G̉ CÔNG TRONG TIỂU THUYẾT  HỒ BIỂU CHÁNH [1]

Phan Thanh Sắc

 

            Thân thế Hồ Biểu Chánh

           

Ông tên thật là Hồ Văn Trung, tự là Biểu Chánh, bút hiệu là Thứ Tiên (thường kư trong các  bài  thơ),  sinh   ngày   1-10-1885  (năm  Ất  Dậu)  tại  làng   B́nh   Thành,   tỉnh     Công, trong một gia đ́nh nghèo, đông con ( ông là người con thứ năm trong 12 người).

 

            DẪN CHUYỆN

            Nhà văn Thụy Khuê đă viết như thế nầy để kết luận bài viết về cuốn tiểu thuyết đầu tiên của Hồ Biểu Chánh là cuốn Ai làm được

     Nếu h́nh ảnh xă hội miền Bắc nằm trong toàn bộ các tác giả Bắc qua nhiều thế hệ, từ Hoàng Ngọc Phách đến Tự Lực Văn Đoàn, từ Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, đến Nguyên Hồng, Nam Cao, vv.. th́ có thể nói trong Nam, tất cả t́nh h́nh xă hội, đẳng cấp, giàu nghèo, thành thị và thôn quê đều nằm trong tay Hồ Biểu Chánh, với 64 cuốn tiểu thuyết.

      Một nhà văn có thể thay mặt cho cả một ḍng văn học, th́ nhà văn đó phải có một tầm vóc lớn lao. Và chính cái giá trị lớn lao đó, đ̣i hỏi chúng ta phải chứng minh và t́m hiểu tới tận ngọn nguồn

 

            Thế đấy, rất nhiều nhà văn, nhà phê b́nh văn học ở miền Nam, hay có vào miền Nam, đă có nhiều bài viết chứng minh và t́m hiểu tới tận ngọn nguồn để đưa tên Hồ Biểu Chánh vào đúng vị trí trong nền văn học nước nhà!

     

            Tôi đă đọc tiểu thuyết của ông hồi đầu các năm 1950, bắt đầu là các cuốn Tĩnh Mộng, Cay Đắng Mùi Đời, Chúa Tàu Kim Qui…, mà không nghĩ đă đọc nhà văn của quê ḿnh. Rồi qua nhiều giai đoạn, tôi đọc những tiểu thuyết của ông mà tôi t́m hay t́nh cờ có được. Gần bốn chục năm sau, cuộc đời đă chín, tôi trụ lại, b́nh tâm đọc lại ông sau khi tôi viết một tiểu phẩm, Vài cảm nghỉ khi đọc Hồ Biểu Chánh, với sự cảm thụ sâu sắc về cuốn Tỉnh Mộng mà hồi c̣n tuổi mộng mơ tôi đọc và nhập vào giấc mộng đời mà tác giả dựng nên cho tuổi mơ của tôi. Lúc nầy, tôi có vài cảm nghĩ mới để thoát mộng và b́nh tâm để đọc tiếp các cuốn tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh mà Nhà xuất bản Tiền Giang đă xuất bản gần như trọn vẹn. Riêng về tiểu thuyết, con số 63 cuốn như trong hai câu điếu tang của thi sĩ Đông Hồ khóc bạn, hay 64 cuốn như trong trang Web về Hồ Biểu Chánh đă tổng kết mới đây, không ǵ khác biệt cho lắm. Kỳ đọc lại nầy, tôi đọc không có mục đích t́m hiểu vị trí tiểu thuyết của ông trong nền văn học chữ quốc ngữ đầu tiên của nước ta, mà t́m hiểu xem tại sao ông được đọc nhiều ở miền Nam. Điều mà ai cũng biết, ông chuyên viết những điều quê mùa miền Nam, đặc biệt là miền Nam thời thuộc Pháp từ đầu thế kỷ thứ 20 cho đến năm 1958, ông vẫn c̣n viết để rồi mất cùng năm đó.

     

            Đặc biệt v́ ông là tiểu thuyết gia người G̣ Công, nên tôi t́m đọc coi có cuốn tiểu thuyết nào lấy bối cảnh là G̣ Công không. Rồi, tôi đă bàng hoàng, buông sách mà suy gẫm, khi đọc lại từng cuốn truyện của ông.

     

            Ông mô tả những vùng đầm lầy hoang vu, kinh rạch chằng chịt, đồng ruộng mênh mông của vùng đất tôi từng trải qua, sống qua, khiến cho lớp quá khứ tưởng chừng lùi măi, giờ trải lại dàn ra với con người xưa, trở lại sống động!

     

            Tôi đă t́m được những cuốn truyện lấy bối cảnh G̣ Công. Tôi chắc chắn rằng ít ai để ư t́m ra được cái mảng mà tôi nói rằng tôi bàng hoàng khi đọc các cuốn truyện nầy. Phần tuyệt vời không phải là một khía cạnh văn học nào, không phải là một cốt chuyện lôi cuốn nào, mà là những nét bi hùng trong lịch sử của riêng quê hương tôi, cách xử thế, lối ăn ở theo thời và cả không theo thời của con người quê đặc sệt, dễ thương mà cũng khó thương nầy! 

 

 1. TIỂU THUYẾT HAI VỢ (1955)

     G̉ CÔNG : ĐỊA LINH NHƠN KIỆT

     SỬ THI SƠN QUI – TRUÔNG CỐC

 

            Tôi bắt đầu bằng cuốn tiểu thuyết Hai Vợ xuất bản năm 1955, tức đây không phải là cuốn tiểu thuyết đầu tiên tác giả lấy bối cảnh quê hương G̣ Công. Tôi đề cập ngay cuốn nầy v́ cho đây là quyển tiểu thuyết kể chuyện hư cấu trong bối cảnh, thời gian có thực như vạch bóng thời gian, cuốn địa phương chí tóm lược mà 70 năm trước khi tôi bắt đầu học sử địa phương G̣ Công, tôi đă được biết G̣ Công là miền đất xa xưa có loài chim công sinh sống, nên dân gian mới đặt là G̣ Công, c̣n tên chữ là Khổng Tước Nguyên. Miền G̣ Công được sử nhà Nguyễn gọi là « Đia linh nhân kiệt ». Tôi tin như thế và tự hào, khi tôi viết về địa phương tôi vẫn giữ nền tảng nầy.

           

            Câu chuyện kể về một chàng trai con một nhà nho quê Xóm Tre làng B́nh Thạnh Đông, vào học trường Nho của hậu duệ ḍng Phạm Đăng tại Sơn Qui, làng Tân Niên Đông, được cha hỏi vợ cho ở một gia đ́nh khá giả cũng ở cùng Xóm Tre. Năm 1858, Tây đánh thành Gia Định. Quan huyện Tân Ḥa kêu gọi học tṛ lớn của trường Sơn Qui nên lên Gia Định nhập ngũ để đánh Tây cứu nước. Các cánh quân của triều đ́nh đang thiếu người làm việc từ hàn trong quân ngũ. Chàng trai Lê Xuân Hào cùng người bạn học đồng ḷng lên Gia Định. Lúc chia ly, chàng trai dặn ḍ người vợ chưa cưới ở nhà chăm sóc cha ḿnh. Giặc cũng đến G̣ Công, dân chúng ở các làng giáp Truông Cóc là cánh rừng thấp cặp theo rạch G̣ Gông và sông Bao Ngược, cũng quyết tâm tổ chức dân quân, tự trang bị giáo mác, chận đánh Tây đổ bộ lên qua Truông Cóc để vào chợ huyện lỵ Tân Ḥa, tức chợ G̣ Công bây giờ. Tây có tổn thất ít tên và dân quân vài người cũng đă nằm xuống. Dân các làng vẫn quyết tâm đánh Tây…nhưng thế cờ tàn, Tây thắng thế vào được huyện lỵ (1863) và Trương Công Định phải tuẫn tiết tại Gia Thuận năm 1864. Dần dần cuộc kháng cự của dân các thôn lắng xuống, dân bắt đầu lo lại cuộc sống. Người bạn của chàng trai trở về b́nh an, c̣n chàng trai không biết tin tức. Người bạn về nói, hồi lên tới Gia Định họ được phiên vào hai đoàn quân khác nhau và không biết tin ǵ về nhau. Cha chàng trai bị bịnh và người vợ chưa cưới của chàng trai đến ở để chăm sóc người cha chồng đui mù như người dâu thảo. Rồi một hôm chàng trai trở về, dẫn một người đàn bà có thêm đứa con trai. Chàng trai kể sự t́nh, v́ sau một cuộc chiến, chàng bị thương nặng, đoàn quân cũ không biết ở đâu, chàng nhờ một cô gái ở miệt Hóc Môn cứu và săn sóc vết thương cho lành cả nửa năm trời, rồi v́ cảm thông thạnh t́nh cô gái, chàng ăn ở với cô và có con, nay về xin cha định liệu. Người cha đă nh́n nhận cô con dâu không cưới nhưng có hỏi rồi, nhất quyết bảo chàng trai nên để người vợ có con về quê Hóc Môn, chỉ nh́n nhận cô dâu đầu mà thôi. Tức nhiên, Hồ Biểu Chánh luôn viết tiểu thuyết có hậu, độc giả có thể đoán kết cuộc của câu chuyện nầy. Chính cô dâu đầu đă gỡ rối cho t́nh cảnh của chàng trai và của ḿnh nữa…Chuyện hai vợ trước đây ở nông thôn G̣ Công không phải là hiếm!

     

            Thật ra t́nh tiết câu chuyện được xây dựng khá hoàn chỉnh. Giờ bất cứ ai cầm cuốn tiểu thuyết nầy, cũng sẽ đọc cho tới hồi kết chứ không bỏ nửa chừng đâu.

 

      A. Truyền thống « Địa linh nhân kiệt »

            C̣n muốn biết về truyền thống vùng đất nầy tôi xin để cho ông, nhà văn Hồ Biểu Chánh, bậc trưởng thượng, sanh năm 1885, kể khi ông viết ngay Chương Một của cuốn tiểu thuyết. Ông viết y như thế nầy :

 

      “Gần đây, một khách giang hồ trót mấy mươi năm bôn ba gởi bước khắp non sông, t́nh cờ trở lại nguồn Khổng Tước, nh́n cảnh cũ, nhớ người xưa bỗng cảm hứng nên ngâm một bài thi thất ngôn bát cú, tả phong cảnh G̣ Công có hai câu trạng như vầy:

Sơn Qui phưởng phất hồn văn vật

Bao Ngược ồ ào sóng cạnh tranh.

      Chắc có nhiều anh chị em bốn phương chưa biết Sơn Qui là cái ǵ ở đâu.

      Sơn Qui là một giồng cát trong tỉnh G̣ Công.

      Vùng G̣ Công nằm dựa mé biển, nên thấp thỏi śnh lầy, nhưng có mấy cái giồng cát nổi lên ngang dọc, giữa những cánh đồng ruộng vui vẻ, với màu lúa hết xanh rồi vàng, bằng thẳng một mực dầu phía trên hay phía dưới.

      Những giồng Tháp, giồng Tre, giồng Nâu, giồng Cát, giồng Găng, giồng Trôm, giồng Ông Huê, giồng Sơn Qui, giồng nào cũng có trải qua những giai đoạn thăng trầm, cũng được thế cuộc ghi dấu lịch sử hoặc hùng hào, hoặc xán lạn.

      Giồng Sơn Qui là trung tâm khai hóa trong vùng Khổng Tước, nguyên là cái ḷ nung đúc nhân tài để giúp chúa Nguyễn trung hưng hồi cuối thế kỷ 18.

      Thiệt như vậy, giồng Sơn Qui đầu trong vô tới mé sông G̣ Công, c̣n đầu ngoài đụng con đường quan lộ G̣ Công lên Chợ Lớn. Hiện giờ du khách đến đó th́ thấy dân cư thưa thớt, nhà cửa xơ rơ, chỉ c̣n phủ thờ với mấy ngôi mộ của quí tộc Phạm Đăng, là ngọai thích của vua Tự Đức, vẫn khư khư chống chỏi mà chịu đựng với tuế nguyệt, chớ những rẫy cải xanh tươi, những đám bắp ngon ngọt, là những nguồn lợi của người ở trong giồng, th́ không c̣n nữa.

      Nh́n cảnh Sơn Qui suy sụp bây giờ, ai cũng phải chạnh ḷng nhớ nhơn vật vẻ vang của Sơn Qui ngày trước.

      Hồi giữa thế kỷ 19, sau khi Triều chúa Nguyễn ở Huế được nắm chủ quyền thống trị cả vùng đất Việt Nam nầy th́ phân ranh chia mấy trấn, mỗi trấn chia mấy đạo, rồi đặt quan cai trị, cho nhân dân từ Quảng B́nh trở vô được đem gia quyến đến khai cơ lập nghiệp.

      Vùng G̣ Công hồi đó gọi là Kiến Ḥa đạo thuộc về trấn Định Tường, là Mỹ Tho bây giờ.

      Cụ Phạm Đăng Xương một nhà học uyên thâm, gốc ở Hương Trà thuộc vùng Huế bây giờ, chở gia quyến vào Nam, chọn giồng Sơn Qui trong đạo Kiến Ḥa làm chỗ định cư. Cụ đốn cây cất nhà và qui dân về ở chung quanh cụ. Điền địa ph́ nhiêu, trên giồng cải rau bắp đậu thứ nào cũng dễ trồng, dưới ruộng th́ lúa cấy đám nào đám nấy cũng xanh tốt. Nhơn dân thấy vậy bèn tụ tập về đó ở làm ăn, gây cho Sơn Qui một thời phong phú thạnh vượng.

      Cụ Phạm Đăng Xương thấy vậy mới mở trường dạy học. Người gần kẻ xa hay việc ấy th́ lần lượt đến xin thọ giáo, v́ đạo học của cụ Phạm vừa uyên thâm vừa hoạt bát, nên môn đệ của cụ người nào cũng nên danh. Thuở ấy người ta kính mến cụ nên kẻ lớn người nhỏ đều gọi cụ là “Kiến Ḥa Tiên Sanh”.

      Chừng qua đời, con của cụ là Phạm Đăng Long nối nghiệp mà dạy học.

      Thinh danh “Kiến Ḥa Tiên Sanh” càng lừng lẫy hơn đời trước bởi v́ cụ Phạm Đăng Long đào tạo môn đệ được nhiều người rất hiển đạt, như ba cụ Vơ Văn Lượng, Nguyễn Văn Hiếu, Mạc Văn Tô. Khi cụ Hoài Quốc Công Vơ Tánh đến giồng Tre chiêu binh khởi nghĩa, ba cụ ra giúp làm phó tướng đắc lực, sau giúp chúa Nguyễn lập được đại công.

      Cụ Nguyễn Hoài Quỳnh thi đậu khóa Tân Hợi (1791) mở đầu tại Gia Định cũng là môn đệ của cụ Phạm Đăng Long, sau làm quan lên tới những chức Nghệ An Hiệp trấn, Thanh Hóa Hiệp trấn, Thanh Hóa điện phu đạo, Bắc Thành Binh Tào, chừng mất được tặng Chánh Trị Khanh.

      Mà công lớn hơn hết của cụ Phạm Đăng Long là công cụ dạy người con của cụ, là cụ Phạm Đăng Hưng, khóa Bính Th́n (1796) thi đậu thủ khoa, được sung vào bộ Tham mưu chúa Nguyễn Ánh, luôn luôn theo chúa ra chinh phạt đàng ngoài.

     Cuộc đại định đă xong, chúa Nguyễn Ánh lên ngôi cữu ngũ xưng hiệu Gia Long, th́ cụ Phạm Đăng Hưng làm đại thần tại Triều đ́nh Huế. Đến năm 1813, cụ được thăng chức Thượng Thơ Bộ Lễ, và cụ ngồi địa vị ấy luôn cho tới khi cụ thất lộc, là năm 1825, về đời vua Minh Mạng.

      Năm 1824 vua Minh Mạng đă có nạp con gái của cụ vào tiềm để làm vợ Đông cung Thái tử. Năm 1841, Đông cung lên ngôi xưng hiệu là Thiệu Trị, th́ con gái cụ Phạm Đăng Hưng lên ngôi Hoàng Hậu.

      Năm 1847 vua Thiệu Trị băng, Hoàng thái tử nối ngôi xưng hiệu Tự Đức, mới phong cho mẹ là con của cụ Phạm Đăng Hưng, chức Từ Dũ Hoàng thái hậu.

      Vua Tự Đức lại truy phong:

1. Cụ Phạm Đăng Hưng tước Đức quốc công

2. Cụ Phạm Long tước Phước An Hầu

3. Cụ Phạm Đăng Dinh  tước B́nh Thành Bá

4. Cụ Phạm Đăng Tiên tước Mỹ Khánh Tử

5. Cụ Phạm Đăng Khoa tước Trung Thuận, Đại phu

      Phủ thờ lập tại giồng Sơn Qui là lập để thờ 5 vị nầy, có 11 ngôi mộ của Phạm Tộc nằm phía sau phủ thờ.

     Ấy vậy hồi thế kỷ 19, giồng Sơn Qui nổi danh và hưng thạnh là nhờ văn học uyên thâm của Phạm tộc, cũng như giồng Tre nằm gần đó nổi danh là nhờ tài oanh liệt của cụ Hoài Quốc Công Vơ Tánh; ngày nay tại đó vẫn c̣n đền thờ.

      Nhờ hai trường hợp đó, sau c̣n nhờ cụ Trương Công Định ẩn núp theo mấy giồng mà kháng chiến với binh đội Pháp khi nước Pháp mới chiếm trị vùng G̣ Công, nên G̣ Công mới được tiếng “Địa linh nhơn kiệt".

      Người nhờ đất mà kiệt?

      Hay là đất nhờ người mà linh?

Hai vấn đề ấy ai muốn phân giải thế nào tùy ư”

 

            Ông Hồ Biểu Chánh, làm quan thời Pháp, trải qua các miền Nam Kỳ, sống viết tiểu thuyết về cách ăn nết ở từ thành thị đến thôn quê. Ông Hồ Biểu Chánh viết ngay là G̣ Công xưa là nguồn Khổng Tước, ông không cắt nghĩa “khổng tước” v́ ông tin rằng, ai ai cũng biết đất G̣ Công là g̣ những chim công.

 

            G̣ Công cùng với những cái g̣ vây bọc trung tâm huyện lỵ Tân Ḥa xưa, nổi tiếng với g̣ Sơn Qui trung tâm khai hóa vùng Khổng Tước, ung đúc nhân tài và sản sinh mẫu nghi Đức Từ Dũ. C̣n với G̣ Tre là nơi Vơ Tánh phất cờ tổng nhung Khổng Tước Nguyên Vơ 孔雀原武 qui tụ anh hùng hào kiệt khắp nơi, lập nên đội quân Kiến Ḥa 建和道 hơn một vạn người, bảo vệ nhân dân trong vùng trong 5 năm 1783 – 1788 để rồi về giúp Chúa Nguyễn Ánh năm1788, thu phục lại Gia Định cùng năm 1788 và thống nhứt đất nước năm 1802. Công đầu Nhà Nguyễn ghi cho Hoài Quốc Công Vơ Tánh. Vơ Tánh là huân thần số một của triều Nguyễn, ông quả là “nhân kiệt”. Chính nơi Giồng Sơn Qui, Kiến Ḥa Tiên Sanh” cụ Phạm Đặng Long đào tạo môn đệ được nhiều người hiển đạt, như ba cụ Vơ Văn Lượng, Nguyễn Văn Hiếu, Mạc Văn Tô. Khi Hoài Quốc Công Vơ Tánh đến Giồng Tre chiêu binh khởi nghĩa, ba cụ ra giúp làm phó tướng đắc lực, sau giúp chúa Nguyễn lập được đại công. Lỗi lạc khoa bảng và hanh thông sự nghiệp quan trường là cụ Nguyễn Hoài Quỳnh thi đậu khóa Tân Hợi (1791) mở đầu tại Gia Định rồi cụ Phạm Đăng Hưng, khóa Bính Th́n (1796) thi đậu thủ khoa, được sung vào bộ Tham mưu chúa Nguyễn Ánh, luôn luôn theo chúa ra chinh phạt đàng ngoài. Những danh tài đầu tiên Hồ Biểu Chánh đều kể ra không sót.

   

            Trong chương nầy Hồ Biểu Chánh nhiệt liệt ca ngợi cụ Vơ Tánh, dù không phải là người sanh trưởng tại G̣ Công, nhưng là người về đây lập Kiến Ḥa Đạo lẫy lừng giúp công đầu trung hưng cho Chúa Nguyễn. Chính Vơ Tánh là vị anh hùng đầu tiên đưa địa danh G̣ Công vào Quốc sử. Vậy nơi Vơ Tánh phất cờ “Khổng Tước Nguyên Vơ” là “địa linh”.

            Tôi trích y như chương “một” cuốn tiểu thuyết của ông coi như trang sử vàng của quê tôi với những nhân tố tích cực, rơ ràng, không khoa đại hay cục bộ.

     

            Đoạn chót ông cũng dành kể về cụ Trương Công Định cũng về đây nương miền đất nầy mà kháng chiến để tiếng muôn đời.

            Đất và người hợp với nhau phải chăng không là Địa linh nhân kiệt 靈人傑 !

            Phần nầy, tôi nhận xét, giờ người G̣ Công hănh diện thêm, G̣ Công là quê hương của Nam Phương Hoàng Hậu nữa và mừng v́ đất lành sanh hai bậc mẫu nghi. Thế cũng là điều tốt không ai trành tṛn, nhưng những ǵ thuộc về Sử th́ phải có cứ liệu rơ ràng. Riêng ông Hồ Biểu Chánh (1885 – 1958) viết cuốn tiểu thuyết nầy năm 1955, không có chữ nào đề cập đến Nam Phương Hoàng Hậu người gốc G̣ Công cả. (Nếu thuận tiện tôi sẽ in cuốn Hương Thơm Miền Nam đề cập đến các nguồn sử liệu về vấn đề nầy).  

 

            B. Sử thi: Sơn Qui – Truông Cóc

            Người đọc không phải là người G̣ Công làm sao biết được thế đất liên hoàn Sơn Qui – Truông Cóc, mặt trận chánh của cuộc kháng chiến chống Pháp của Trương Công Định thời đầu Pháp xâm lược (1861 – 1864).

Mây giăng Truông Cóc đường quan vắng

Trăng xế G̣ Rùa tiếng đẩu tan.

            Hai câu thơ trong 12 bài thơ điếu Trương Tướng Công của cụ Đồ Chiểu đă khái quát cho bối cảnh tiểu thuyết Hai Vợ nầy. Cái đường quan tác giả đă nói ở trên rồi, giờ vẫn biết là con đường từ Sơn Qui đi Mỹ Lợi. C̣n Truông Cóc chúng ta sẽ biết khi trích đoạn có trang sử hào hùng dân miền Truông Cóc đánh Tây.

 

 

            Sơn Qui, nơi phát tích nhân tài, hoàng hậu, trong các năm 1861 – 1863 là tổng dinh ông Trương chống Pháp, nghĩa quân dùng cái đẩu lớn bằng sắt nấu cơm, ban đêm treo cái đẩu lên và làm kẻng đánh tiếng cầm canh. Khi Trương công tuẫn tiết, Sơn Qui không c̣n tiếng đẩu cầm canh nữa, nhưng tiếng đẩu xưa vẫn vọng măi. Và đây ông Hồ Biểu Chánh vẽ lại Truông Cóc và trang sử vô danh nhưng hào hùng của nó. Giờ Truông Cóc đă mất dạng nhưng Xóm Tre, cái xóm giáp phía Đông Bắc của Truông Cóc nơi ung đúc tinh thần bất khuất của người dân thôn xóm tự lực chận đánh Pháp qua Truông Cóc vẫn c̣n là Xóm Tre. Xin đọc:

 

      Thuở đó, xóm Tre nầy là một xóm dân cư trù mật hơn hết trong Huyện Tân Ḥa. Nhà ở trong xóm kể tới vài trăm, mà nhà nào nếu không giàu th́ đủ ăn, chớ không nghèo lắm.

      Sở dĩ xóm Tre dân số đông, sinh hoạt dễ, ấy là nhờ vị trí có nhiều bề thuận lợi hơn xóm khác. Trước xóm có sông Bao Ngược tôm cá không thiếu ǵ. Dọc theo mé sông là dừa mọc đám nào đám nấy dầy bịt, đốn lá đó mà lợp nhà, khỏi đi đâu xa cho mất công. Có nhiều rạch và xẻo từ ngoài sông cái đâm vô xóm giúp cho ghe ra vô rất dễ.

C̣n phía sau xóm th́ ruộng đất đă khai khẩn lâu năm rồi, hễ cày cấy th́ chắc có lúa, khỏi lo thất mùa đói rách. Hết ruộng th́ tới rừng, cái giăng rừng Truông Cóc cây cối không biết làm ǵ cho hết. Người ta nhờ đó mà có cột, có cây cất nhà, lại thêm có củi mà chụm.

Lại phía Rạch Nhợ, g̣ Xoài gần đó, hễ đến tháng 11, tháng chạp nước mặn dưới sông Bao Ngược tràn lên ruộng, chừng nước giựt ruộng khô, muối đọng cùng trên mặt đất. Người ta xúc muối đó gánh về nấu đặng lọc lại mà dùng, khỏi xuất tiền mua hay là gánh lúa đi đổi.

      Dân xóm Tre đương vui vẻ với cảnh đời ấm no yên tịnh th́nh ĺnh nghe ông Thuận nói chuyện Tàu Pháp chở binh do cửa Cần Giờ và hạ thành Gia Định, th́ ai nấy tuy miệng nói cứng, song trong bụng có hơi lo. (Hai Vợ - Chương 3)

………………………….

      Và đoạn nầy ông Hồ Biểu Chánh viết khúc dạo đầu bản anh hùng ca của Xóm Tre – Truông Cóc đánh Tây:

      “Nhân dân ở trong nguồn Khổng Tước, trước kia nhờ Kiến Ḥa tiên sanh ở Sơn Qui tiếp nhau mấy đời mà gieo rắc đạo thuần túy trong các xóm làng, rồi lại c̣n nhờ Hoài Quốc công Vơ Tánh treo gương anh dũng sáng ngời ở Giồng Tre nữa, bởi vậy đàn ông cũng như đàn bà, người già cũng như người trẻ, cả thảy đều mến đất nước, yêu giống ṇi, biết ham nghĩa nhân, dám liều sanh mạng để cứu dân giữ nước. Trước gặp nội loạn Tây Sơn, người đem nghề văn, kẻ đem nghiệp vơ giúp cho triều đ́nh b́nh loạn phục hưng. Nay nghe có giặc ngoại xâm, lại càng thêm hăng hái đoàn kết làm một khối mạnh mẽ để chống với giặc.

     

            Phải có ḷng yêu quê hương lắm nên ông Hồ Biểu Chánh viết văn tiểu thuyết mà chuyển thành văn khảo cứu lịch sử địa phương. Truyền thống “giữ ǵn tấc đất ngọn rau” được ông nêu rơ “Trước gặp nội loạn Tây Sơn, người đem nghề văn, kẻ đem nghiệp vơ giúp cho triều đ́nh b́nh loạn phục hưng. Nay nghe có giặc ngoại xâm, lại càng thêm hăng hái đoàn kết làm một khối mạnh mẽ để chống với giặc”.

            Chỉ là một xóm quê mà một ḷng một dạ như thế là do đâu?

            Ông giải đáp:

            Nhân dân sẵn có ư chí như vậy, nên công cuộc sắp đặt để pḥng thủ Xóm Tre được tiến hành rất dễ dàng.

            Ông Thuận sai Tư Cầu đi mời nhóm tại sân ông Bá hộ Cầm th́ mỗi nhà đều có chủ nhà hoặc đàn ông hoặc đàn bà đến dự mà nghe nói chuyện. Ông Bá hộ, Ông Thuận với Phó Tha làm đầu cuộc hội hiệp này, nhưng biểu Lê Hữu Hào thay mặt báo tin cho bà con trong xóm hay binh đội Pháp đă chiếm thành Gia Định. Cử tọa nghe tin th́ xao xuyến, Hào nhơn người ta xúc động mới bày tỏ các cách của người trưởng thượng trong xóm tính sắp đặt bảo thủ sanh mạng và tài sản chung với nhau. Ai nấy đều bằng ḷng góp sức vào cuộc công ích đó, không có một người nào thối thác.

      Hào đă có dự bị giấy, viết, mực sẵn sàng, liền hỏi từng nhà mà biên tên tuổi đàn ông. Biên đủ rồi đếm lại th́ được:

58 người cường tráng từ 18 tuổi đến 40 tuổi.

47 người từ 41 tới 60 tuổi,

12 người già từ 61 tuổi sắp lên.

      Tiểu thuyết ông đặt tên là “Hai Vợ”, người đọc và tôi ban đầu chỉ tưởng là chuyện “tục lệ hơi xưa” của dân ḿnh, đọc tới đây mới hơi nắm bắt được ngọn nguồn, cũng do “t́nh h́nh của đất nước” và hoàn cảnh của nhân vật chính trong truyện bị buộc phải gặp nghịch cảnh. Xin xem tiếp người Xóm Tre chuẩn bị chống giặc.

 

     “Hơn 20 người đàn ông rảnh rang nên t́nh nguyện đi đốn cây để làm nọc. C̣n tập luyện vơ nghệ và đặt rèn binh khí th́ ai cũng chịu hết.

      Cuộc nhóm xong rồi người trong xóm ră ra mà về. Ông Bá hộ mời riêng Phó Tha với hai cha con Ông Thuận ở lại dùng cơm với ông đặng sắp đặt việc công.

      Hai Chỉ lên vàm sông Tra thương thuyết với thợ rèn Phi th́ chú thợ chịu dọn đồ xuống ở đặng rèn binh khí. Ông Bá hộ kiếm một chỗ đất trống, biểu bạn[2] trong nhà đốn cây lá mà cất cái trại để làm ḷ rèn. Trong ít bữa trại cất xong, ông cho người chèo ghe lên rước thợ Phi và chở đồ đạc xuống, rồi khởi công rèn binh khí liền.

     Trần Khoan là thầy nghề vơ ở giồng Tháp đă có hứa hẹn với chú Phó Tha nên đúng ngày hẹn thầy cũng lên tới. Phó Tha dắt lại giới thiệu với ông Bá hộ th́ ông tiếp rước mà nuôi trong nhà. Ông dắt đi lựa một cái sân lớn ở giữa xóm để làm vơ trường. Mấy người trai trẻ trong xóm ráp lại dẩy cỏ, ban đất cho bằng thẳng, rồi bắt đầu tập dượt.

      Cây đốn trong rừng chở về th́ hạng người 41 tuổi sắp lên lănh lo cưa khúc mà đóng nọc hoặc cắm rào, để chặn các nẻo vô xóm.

     Ai cũng phải tập vơ nghệ hết thảy, nhưng ngoài việc đó mỗi người c̣n phải có phận sự riêng hễ có rảnh việc nhà th́ phải giúp công vào ra pḥng thủ.

      Lê Hữu Hào làm như thơ kư trong xóm, tuy vậy cũng phải tập vơ như người ta, song khỏi làm công việc nặng nề cực nhọc. Nhưng mà mỗi ngày chàng phải đi một ṿng để xem xét mọi việc, xem tập vơ, xem rèn đồ, xem đóng nọc rồi đi luôn ra nhà ông Bá hộ đặng cho ông hay coi có việc chi trắc trở hay không.

      Ông Bá hộ thấy tất cả anh em lớn nhỏ trong xóm đều xuôi thuận theo ư ông, ai cũng tận tâm giúp công sức vào cuộc pḥng thủ th́ ông lấy điều hài ḷng. Ông muốn làm cho trong xóm hiểu đương lúc gặp nạn dân ách nước phải coi nhau như con một nhà, phải giúp đỡ nhau, đừng nghi kỵ nhau, bởi vậy ông định xuất tiền mà trả tiền công cho thợ rèn binh khí, ông không cho ai trả tiền hết. Ông lại rao cho trong xóm biết, ai thiếu lúa ăn th́ đến nói với ông mà mượn mà qua mùa gặt sẽ trả lại cho ông chẳng cần phải đi mua tốn tiền.

      (Hai vợ - Chương 4)

            Trong tiểu thuyết, Lê Hữu Hào là nho sinh thụ nếp gia giáo, ư thức chống giặc rất rơ, c̣n ở địa phương th́ góp phần đắc lực, rèn cả vơ và sẵn sàng chiến đấu. Anh là niềm kỳ vọng tin tưởng trong việc pḥng thủ của xóm. Cả người giàu trong xóm như ông Bá Hộ cũng được dân chúng cậy nhờ. Xóm Tre có những con người đơn độc chuẩn bị chống ngoại xâm” như thế mà không tạo được một bản anh hùng ca sao! Và đây bắt đầu:

 

            Bản anh hùng ca Xóm Tre – Truông Cóc:

 

     “Vừa hết mùa khô, th́nh ĺnh có tin đến xóm Tre nói rằng binh ta đă thất đại đồn Chí Ḥa, sau một cuộc quyết chiến kéo dài tới mấy ngày đêm. Hai bên đều bị tổn thất nặng nề, nhưng giặc lại nhờ có súng nhiều và đại bác thần công mạnh quá bắn nát đồn lũy của ta hết. Binh ta không có chỗ nương dựa mà kháng cự tự nhiên phải đổ, một phần phải qua sông Bến Nghé thối lui về hướng Biên Ḥa, nhưng phần lớn th́ tán loạn chạy về mé Ba Cụm, Bến Lức.

      Tin bất tường ấy làm chấn động cả xóm Tre. Nhân dân xao xuyến hỏi nhau, bây giờ phải làm sao. Ông Bá hộ sợ dân tán đởm ngă ḷng mà gây thêm tai họa, bèn cho mời ông Thuận với Phó Tha mà ra định kế tấn thối.

      Ông Thuận nói:

      - Binh giặc chắc đông lại có súng nhiều nên trên Gia Định quan ta có cả muôn binh mà chống giữ đại đồn không nổi đến phải đổ. Ḿnh ở xóm Tre kể hết già trẻ chỉ có một trăm, lại cầm dao mác, chớ không có súng. T́nh thế như vậy nếu giặc đến đây làm sao mà chống cự cho nổi binh giặc cũng có lẽ đôi ba trăm, mà xuống đây chắc giặc sẽ đi tàu. Xóm ḿnh nằm sát mé sông cái, nếu giặc ở dưới tàu sạ súng vào xóm th́ ḿnh chết hết, chết vô lối, v́ có được xáp gần mà đâm chém giặc được đâu. Không phải tôi nhát mà kiếm kế cho anh em trong xóm ngă ḷng, đợi giặc tới mà ta bái quỵ mà xin đầu giặc. Năm nay tôi đă 62 tuổi rồi dầu có chết cũng nên cái mồ. Mà chết với đất nước th́ vinh dự quá, chết như vậy đáng chết lắm chớ. Ngặt cái chết vô ích tôi không chịu. Phải làm sao đánh vùi với giặc, phải giết giặc cho được rồi dầu có chết tôi cũng vui ḷng.

      Ông Bá hộ với Phó Tha đồng khen ông Thuận nói phải, nhưng không t́m ra kế cho dân trong xóm xáp lại với giặc mà đánh, song khỏi bị súng đạn.

      Ông Thuận mới nói:

- Tôi muốn bàn kế nầy: nếu hay tàu giặc vô sông Bao Ngược th́ hết thảy những đàn bà con nít cùng hạng già cả phải chạy hết vô trong rừng rồi tản mác trốn. C̣n tốp trai trẻ cường tráng th́ thối vô Truông Cóc mà mai phục hai bên truông. Nếu giặc đánh huyện ḿnh tự nhiên chúng phải đổ lên đây rồi do ngả Truông Cóc mà kéo binh vô huyện lỵ. Chúng phân binh đi qua Truông th́ dân mai phục ở đó xông ra mà đánh. Chúng bị kích th́nh ĺnh tự nhiên phải loạn hàng ngũ. Ḿnh thừa thắng mà giết từng tốp. Làm như vậy chắc chắn giặc sẽ đại bại.

      Ai nấy điều cho chiến lược đó là hay nhất, nên quyết áp dụng mà trừ giặc.

      Nhưng mà ông Bá hộ suy nghĩ rồi hỏi ông Thuận:

   - Ḿnh phải vô rừng vô Truông hết rồi nhà cửa lúa thóc trâu, ḅ bỏ hay sao?

   - Để đó không hại ǵ.

   - Sợ giặc đốt quá chớ.

   - Ḿnh ở lại đó cũng không giữ nổi, mà c̣n phải chết vô lối nữa.

      Ông Bá hộ dụ dự không đành bỏ nhà cửa nhưng ông không t́m ra kế nào khác để giữ của mà khỏi chết, bởi vậy ông phải lặng thinh mà chịu.

      Bây giờ phải cắt người thay phiên nhau mà canh chừng tàu luôn ngày đêm, hễ thấy tàu th́ đánh mơ cho hay đặng kéo nhau vô rừng vô Truông.

      Canh cả tháng mà không thấy tàu bè chi hết, dân canh tự nhiên văi đăi. Một bữa, lúc gần sáng có hai chiếc tàu chạy vô mà người canh ngủ quên không hay. Chừng tàu chạy khỏi xóm Tre rồi có người thức dậy sớm thấy mới la lên. Nhưng nghĩ tàu không ngừng mà đổ bộ nên không cho người canh đánh mỏ báo động. Tuy vậy mà nghe sạo sực trong xóm ai cũng hay hết, nhưng hay rồi kéo nhau ra mé sông ngó 2 chiếc tàu vẫn chạy luôn bởi vậy không có người nào tính rút vô rừng.

      Ngày đó dân trong xóm Tre cứ dụm năm dụm bảy mà bàn luận, không ra ruộng, không đi câu, song cũng không nghe có việc chi hết.

Cách hai ngày mới hay hai chiếc tàu đó chở binh Pháp vào Vàm sông Tra và chiếm huyện lỵ G̣ Công. Lính đóng mấy đồn G̣ Gừa và Sơn Qui không chống cự, nên giặc không có bắn một phát súng.

     Nhân dân xóm Tre nghe như vậy tức quá, tiếc giặc không đổ bộ xóm ḿnh đặng gây ra trận Truông Cóc cho giặc ghi nhớ phải chết sống mới đoạt nguồn Khổng Tước được.

      Tuy vậy mà bắt đầu mọi người chán nản. Mà trong ít ngày sau càng chán nản hơn nữa, và lần lượt nghe huyện Cần Guộc bị giặc chiếm rồi phủ Tân An cũng mất nữa, sau hết lại hay phủ Định Tường cũng không c̣n.

      Ông Bá hộ ngồi khoanh tay rầu rỉ tối ngày. Ông Thuận với Phó Tha bực tức mà đau, tức không biết Triều đ́nh ở đâu, quan quyền làm việc ǵ để cho ngoại bang hống hách hoành hành mà chiếm đất đoạt thành như vào nhà không chủ.

      Ông Thuận c̣n đau khổ về nỗi con; đại đồn đă thất thủ, đại binh đă tan hoang mà Hào ở đâu sao không thấy trở về, c̣n sống xót mà tản lạc theo đám đại binh để lập thế phục thù hay là chốn sa trường đă ngă gục, phơi thây chiến sĩ. (Hai vợ - Chương5)

……………………..

      Phó Tha mới nói:

   - Ông Nhiêu hay tôi ở xóm Tre vô thăm tin tức của cháu Hào, th́ ông niềm nở dữ lắm. Ông hối người nhà nấu cơm cho tôi ăn. Ông nói năm trước ông nghe cháu Hào vô thuật chuyện nhân dân xóm Tre đồng tổ chức cuộc pḥng thủ để nghinh địch, th́ ông khen lắm, khen bà con ḿnh nhiệt bảo tâm cứu quốc cứu dân. Ông nghe triều đ́nh bất lực để thua trận Chí Ḥa rồi e rằng không dám tính chuyện kháng chiến đánh đuổi giặc, nên lo năn nỉ với quan Pháp mà nghị ḥa, thà xuất tiền chuộc mấy tỉnh đă mất và chịu tổn phí cho quân đội Pháp chớ không dám chống cự nữa. Hạng sĩ phu của ḿnh đều hết thảy bất b́nh, bởi vậy có nhiều anh hùng nghĩa sĩ không thèm kể tới triều đ́nh nữa, họ vận động khuyên dân theo họ đặng đánh đuổi binh Pháp mà lấy đất nước lại. Có ông Quản Định đương chiêu mộ nhân dân trên vùng Rạch Lá đă được mấy ngàn, nay mai ǵ đây sẽ kiếm xuống đánh úp G̣ Công đặng đuổi binh Pháp khỏi xứ. Ông Nhiêu nói binh Pháp đóng trong huyện ḿnh chừng 100 chớ không có nhiều. Binh của Quản Định kéo xuống quét sạch dễ như chơi. Mà hễ binh Pháp thua th́ chắc họ chạy ra phía Bao Ngược đặng kiếm thuyền mà về Cần Giuộc goặc Gia Định. Vậy ở xóm Tre nếu nghe binh ta đánh úp G̣ Công th́ trai trong xóm, đă có tập luyện sẵn rồi hết thảy đều vô Truông Cóc mai phục, chờ tàn binh của Pháp chạy ngang qua th́ đánh mà bắt hết. Ông Nhiêu cũng sắp đặt cho dân Sơn Qui chặn phía trong mà đánh trước; đón từ chặng như vậy th́ binh Pháp không lọt khỏi. Ông Nhiêu căn dặn như vậy. Ông biểu tôi nói lại như vậy cho bà con trong xóm hay đặng sắp đặt trước mà rửa cái nhục thất bại giùm cho mấy ông trên Chí Ḥa năm trước.

      Ông Thuận nghe nói việc mai phục tại Truông Cóc đặng bắt giặc giống như kế của ông bày hồi năm ngoái, th́ ông đắc chí, ông quên việc bặt tin của con ông, mà ông cũng quên cặp mắt đă mù quáng hết đi đâu được nữa. Ông vỗ ván mà nói lớn:

    - Dịp may đă đến cho dân xóm Tre ḿnh rồi. Ḿnh nên cám ơn ông Nhiêu Hiền cho ḿnh cái tin ấy. Thiệt nghe tin nầy tôi muốn xé mây mà tôi đi.

      ……………………..

      Ông Bá hộ nói:

    - Theo lời ông Nhiêu nói, th́ chưa biết chắc bữa nào ông Quản Định đem binh đánh úp G̣ Công. Không lẽ ḿnh bắt dân trong xóm mỗi ngày phải vô Truông Cóc mà chực hờ hoài cho được. Phải để cho dân làm ăn chớ. C̣n cái nầy nữa chờ lâu quá mà không thấy ǵ hết, dân ṃn chí, rồi tới việc tự nhiên giảm hăng hái. Vậy tôi tính như vầy: ngày mai cho người đi thuyền rao cho bà con trong xóm từ 18 đến 45 tuổi hay rằng sắp có giặc đi qua Truông Cóc nhưng chưa biết chắc đi qua ngày nào. Những người trong hạng tuổi đó phải sửa soạn binh khí cho sẵn. Chừng tôi biết chắc ngày nào, giờ nào phải mai phục th́ tôi đánh mơ. Hễ nghe mơ th́ tựu hết sân tôi, tay cầm binh khí hẳn hoi, rồi có người dắt vô Truông Cóc.

      Ông Thuận nói:

    - Phải có thằng Hào về, nó lo việc nầy cho ḿnh th́ tiện quá.

      Ông Bá hộ nói:

    - Để tôi sai thằng Kỳ nó đi truyền rao trong xóm hay. Chừng đi mai phục tôi biểu nó dắt dân đi cũng được, chớ tụi già ḿnh lụm cụm không đủ lẹ làng mà làm mấy việc như vậy được. C̣n việc muốn biết chắc bữa nào giặc sẽ chạy qua Truông Cóc, cái đó khó một chút. Chớ chi có thằng Hào th́ tiện nhiều. Bây giờ không có nó tôi muốn cậy anh Phó nghỉ chơn một bữa rồi đi giùm một lần nữa.

      Phó Tha hỏi:

   - Ông Bá hộ muốn tôi đi đâu? Mai tôi đi được mà. Có mệt mỏi ǵ đâu mà nghỉ.

   - Anh đă quen với ông Nhiêu rồi. Tôi muốn ngày mai anh nghỉ một bữa rồi sáng mốt anh chịu khó trở vô Sơn Qui nữa. Anh thay mặt cho anh em lớn nhỏ ở xóm Tre mà cám ơn ông Nhiêu cho ḿnh tin quan hệ đó. Anh cho ông biết bà con ḿnh sẵn sàng phục kích tại Truông Cóc, y theo lời ông dặn, song ḿnh phải biết chắc bữa nào sẽ có giặc chạy ngang qua đó đặng ḿnh mai phục. Vậy anh em ḿnh xin ông làm hơn hễ ông Quản Định huy động nghĩa binh khắc phục G̣ Công th́ ông mướn người chạy ra xóm Tre báo tin cho ḿnh hay liền, đặng ḿnh gom dân mai phục Truông Cóc. Tiền mướn đó hễ người báo tin ra đây th́ tôi trả. Tôi không để cho ông tốn hao. Được như vậy th́ tiện cho ḿnh lắm.

    - Được mà. Tôi sẽ trở vô Sơn Qui nữa cho. Sáng mốt tôi đi.

Ông Thuận nói:

    - Hữu sự mà cặp mắt tôi hết thấy đường, buộc tôi phải ngồi một chỗ thiệt tức quá. Nhưng tôi đi phục kích không được, th́ tôi sẽ biểu thằng Tư Cầu đi thế cho tôi.

Phó Tha ăn cơm rồi. Ba ông bàn tính một hồi nữa, rồi ông Bá hộ với Phó Tha từ giă chủ nhà mà về.

      Ông Bá hộ sai con Hai Kỳ đi khắp xóm mà truyền huấn lịnh cho dân hay theo ư của cha định. Ai cũng hăng hái  làm phận sự đặng trả nợ non sông, không ai thối thác.

      Phó Tha trở về Sơn Qui nói chuyện với ông Nhiêu Hiền. Ông Nhiêu hứa hễ ông hay tin ông Quản Định huy động nghĩa binh th́ ông sẽ sai người ra xóm Tre báo động liền.

 

            Cuộc chuẩn bị chống quân xâm lăng của Xóm Tre được nâng tinh thần do cuộc kháng chiến qui mô của Quản Định, bởi v́ mặt trận của cuộc kháng chiến trải từ phía Tây Bắc G̣ Công, tức phía Tây của Xóm Tre, đến Rạch Lá, một con rạch của Sông Tra là con sông ranh giới G̣ Công và Tân An:

      “Thiệt quả cách mười ngày sau. Quản Định ở vùng Rạch Lá đem binh vây bắt Thiên Hộ Huy là tên phản quốc dắt binh lính bắt giết Huyện Toại, là một chiến sĩ ái quốc đương chiêu mộ nghĩa dơng đặng chống với giặc xâm lăng. Quản Định đem Thiên hộ Huy ra trước đ́nh làng mỗ bụng Huy cúng tế vong linh Huyện Toại, rồi làm lễ tế cờ và dắt hơn hai ngàn nghĩa binh cờ trống đàng hoàng, mác dao sáng ngời, rần rộ kéo xuống G̣ Công, quyết tử chiến với giặc một trận.

      Số binh Pháp chiếm giữ G̣ Công có hơn một trăm, chớ không đông, th́nh ĺnh hay binh nghĩa dơng đông quá, phân làm hai cánh kéo tới hùng hào rần rộ th́ mất tinh thần. Tuy có súng song số binh ít quá, sợ giặc bao vây rồi xung phong đánh xáp lá cà không thể cự nổi, bởi vậy quan chỉ huy truyền lịnh thối lui ra phía Bao Ngược đặng sai người  về Gia Định báo ngay và xin binh tiếp viện. Đạo binh Pháp ra tới Sơn Qui bị nghĩa binh mai phục tại đó đánh một trận làm cho ră làm hai tốp. Tốp xuống Giồng Tháp bị dân ở đó đánh làm tổn thương hết một mớ c̣n lớp đi ra Truông Cóc, th́ bị dân xóm Tre xông ra vây đánh một trận nữa, làm cho binh giặc hao hết phân nữa.

     

            Năm 1862 - 1863, quân Kháng chiến của Quản Định đặt tổng dinh tại G̣ Sơn Qui, lực lượng chánh do Quản Định chỉ huy rất có qui củ nên thắng Pháp. Uy tín của Quản Định nổi lên như cồn, được coi là “linh hồn của ba tỉnh miền Đông đă mất”.

     

            Đoạn trên, cho biết quân Pháp bị nghĩa quân đánh tan tại Sơn Qui nên ră làm hai cánh, một cánh chạy thẳng phía Bắc ra Truông Cóc, nơi dân Xóm Tre sẽ chặn đánh chúng, cánh thứ nh́ giạt qua phía Đông theo rạch Sơn Qui đến Giồng Tháp, thôn Tân Niên Đông cũng bị dân quân ở đấy đánh cho tơi bời. Hiện tại Giồng Tháp, giờ thuộc xă Tân Tây, có miếu, người ta kể là thờ ông Trương và dân quân kháng chiến. Trận Truông Cóc - Xóm Tre là trận thật sự thời Pháp vô, không phải là trận hư cấu của ông Hồ Biểu Chánh. Ông Hồ Biểu Chánh là nhà văn, nhưng khi đọc các đoạn trên dưới nầy th́ ta tưởng như là bản tường thuật của nhà quân sự. Ông Hồ Biểu Chánh, lúc nhỏ 1890 trở đi được những người già ở quê hương ông, làng B́nh Thành, giáp ranh làng B́nh Xuân, Tân Niên Trung và cả làng B́nh Thạnh Đông, đă chứng kiến hay tham gia chống Pháp thuật lại.

     

            Ở Truông Cóc giặc thất nặng là v́ giặc không biết đường sá, c̣n rừng th́ rậm rạp hoang vu; dưới chơn th́ đất śnh lầy lội hút đầu gối, c̣n ở trên th́ cây xàng xịu day trở không được. Dân ta quen biết chỗ ẩn núp rồi lui tới lẹ làng làm cho binh địch không biết đâu mà bắn, nên có súng mà phải thua mác thong chĩa nhọn.

       Hai bên rượt nhau đánh tới tối, rừng rậm hết thấy nhau, dân xóm Tre mới hú hí kêu nhau, ra về, gần nửa canh một mới tới nhà ông Bá hộ.

      Ông Bá hộ với Phó Tha ở nhà chờ tin tức đă có dạy người nhà làm thịt một con heo mà nấu cơm sẵn để cho quân. Nghĩa binh về từng tốp, ai về trước th́ ăn trước, ai về sau th́ ăn sau. Ông Bá hộ với Phó Tha nghe tin xóm Tre đại thắng th́ vui mừng hết sức.

     Qua canh hai không c̣n ai về nữa, mới kiểm điểm lại th́ thiếu hai người Tư Cầu với tên Giác, là con trai của Hai Chỉ, hai người đó không có về. Ai cũng lo ngại, sợ hai người đă tử trận c̣n số đă về rồi có 7 người bị thương, nhưng có hai người bị nặng, một người bị đạn tại bắp vế và một người bị đâm tại cánh tay, c̣n năm người bị thương nhẹ không đáng kể ǵ. Ai cũng nói bên địch chết và bị thương ít lắm cũng ba chục người.

      Ông Bá hộ biểu thân nhơn mấy người bị thương đem bệnh nhơn về điều dưỡng, ông hứa sẽ giúp tiền cho uống thuốc.

      Ăn uống rồi chiến sĩ ai cũng ră ra ai về nhà nấy. Phó Tha cũng về, nói sẽ đi thẳng lại báo tin cho ông Thuận mừng. C̣n Tư Cầu với Giác không về th́ anh em nói để sáng rồi sẽ đi kiếm.

     Đến sáng ông Bá hộ vô nhà Ông Thuận mà phân ưu về sự Tư Cầu không về

    

            Đọc tới đây tôi ngừng lại, tôi phục cái tinh thần chịu đựng của dân quê ḿnh, tiễn người thân ra đi, chờ tin và người thân không về nữa!

      Ông Thuận nói:

   - Tôi nuôi thằng Cầu từ nhỏ đến giờ, v́ nó khùng khịu nên tôi thương lắm. Nếu rủi nó tử trận th́ thôi. Mà chết v́ nước th́ vinh quang quá có ǵ đâu mà buồn.

      Một lát Phó Tha lại nữa. Ông nói với hai ông bạn rằng Hai Chỉ với một người nữa giả dạng tiều phu đă lập thế vào rừng đặng kiếm tên Giác và Tư Cầu. Ông có dặn hai người phải cẩn thận v́ binh giặc đêm nay có lẽ c̣n lẫn quẩn trong rừng. Nếu ḿnh vô ư ắt phải bị chúng bắt.

      Thiệt quả gần nửa buổi. Hai Chỉ với người bạn hào hển chạy về nói giặc c̣n ẩn núp trong rừng. Khi hai người vô gần tới mé rừng, th́ giặc ở trong bắn súng ra, nên hai người phải chạy thôi, lại mới khỏi bị đạn. Ai nấy đều khuyên đừng vô rừng nữa, nên coi chừng giặc đi hết rồi sẽ hay.

      Cách ba ngày sau ở xóm Tre người ta thấy có một chiếc tàu lớn với cả chục tàu nhỏ đậu tại Vàm Rạch Nhợ. Đến trưa chỉ có ba chiếc ở lại c̣n bao nhiêu th́ chạy luôn về phía Sông Tra.

      Dân xóm Tre lo sợ giặc kêu binh tiếp viện đặng phản công xóm ḿnh nên ai nấy lao nhao, muốn chờ đến tối sẽ lấy ghe đưa hạng già và giới đàn bà con nít đi kiếm mấy rạch nhỏ mà ẩn núp. Té ra đến xế chiều có người ŕnh coi th́ thấy binh lính d́u dắt nhau đi xuống tàu rồi tối ba chiếc tàu đậu tại Vàm Rạch Nhợ kéo neo chạy lên phía sông Tra nữa.

      Bây giờ người ta mới đoán chắc đoàn tàu chạy qua để ba chiếc ở lại tại Rạch Nhợ đặng tom góp tàn binh thất trận hôm nọ mà chở đi, c̣n bao nhiêu th́ vô đánh chiếm G̣ Công lại.

     Thật vậy, bữa sau ông Nhiêu Hiền cho người ở Sơn Qui ra thông tin cho xóm Tre hay viện binh Pháp đi khắc phục G̣ Công. Chúng bắn súng thần công nà quá, nghĩa binh của quan lớn Trương Công Định không thể chống cự nổi, nên phải rút lui, một phần chạy xuống phía Cầu Muống, c̣n một phần vào ẩn núp trong mấy đám lá “Tối trời” dọc theo mé sông cửa Tiểu.

    

            Đọc tới đây ta biết thời điểm Pháp tung quân các mặt đánh lui nghĩa quân các mặt ngày 25/2/1863 để chiếm G̣ Công do Phó đô đốc Bonard chỉ huy. Trương Công Định phải rút tàn quân về vùng Gia Thuận lúc đó thuộc thôn Tân Phước, mặt đông bắc G̣ Công.

      Ông Bá hộ với Phó Tha nghe tin ấy th́ buồn nhưng chắc giặc đă bỏ giăng rừng Truông Cóc rồi, mới để dân xóm Tre vào kiếm Tư Cầu với tên Giác. Dân ruồng kiếm cả ngày, gặp thây chết rải rác đến vài chục, nhưng thây nào cũng rục ră không nh́n được.

      Ông Bá hộ cũng như Ông Thuận với Phó Tha đoán chắc tên Cầu với tên Giác đă tử trận. Ông Bá hộ hiến hai con heo cho anh em làm thịt cúng chiến sĩ vị quốc vong thân, rồi ăn uống với nhau một bữa. Ông cho vợ chồng Hai Chỉ 200 quan tiền, giúp mấy người bị thương mỗi người 10 quan tiền đặng mua thuốc uống.

      Hổm nay không có Tư Cầu nữa, cô Quyên phải ở luôn ngày đêm tại nhà cha chồng đặng chăm nom giúp đỡ ông.

     Cúng Tư Cầu với tên Giác xong rồi tối lại ông Bá hộ Cầm vô thăm ông Thuận, đi ngang nhà Phó Tha, ông kêu Phó Tha đi với ông.

 

             Truông Cóc hồi xưa là một địa danh gắn với sự vui buồn thịnh đạt của những lưu dân đến ở lại, đó là hồi năm 1756. Thời Pháp mới vô Truông Cóc, năm 1863, là nơi dân Xóm Tre gởi máu thịt ḿnh thấm vào cho màu mỡ đất quê hương; trong hoạn nạn dân ḿnh không bỏ nhau, một bài học thế thái nhân t́nh:

            Vô tới nhà Ông Thuận, trước mặt Phó Tha với cô Quyên, ông Bá hộ nói:

   - Bà con xóm Tre nầy đă làm tṛn phận sự con dân đối với cỏ cây đất nước. Vậy cũng là vinh. Rất tiếc có hai nhà bị hại, anh sui đây với Hai Chỉ. Mà anh sui bị hại nhiều hơn, v́ một đứa cháu tử trận lại thêm một thằng con cũng ra giúp nước mà mấy năm nay biệt tích không biết mất hay c̣n. Đă vậy mà anh c̣n chịu mù quáng nữa. Thiệt là khổ!

      Ông Thuận động ḷng nên rơi nước mắt mà đáp:

    - Con với cháu tôi hiến thân đặng cứu dân cứu nước. Dầu hai đứa thiệt chết đi nữa, tôi cũng không than phiền. Ngặc thuở nay tôi nhờ thằng Cầu nó giúp tôi làm ruộng mới có lúa mà nuôi sống. Nay nó chết mà tôi lại tối hết hai con mắt, cái đó mới thiệt là khổ. Mấy bữa rày tôi muốn chết đi cho phứt để yên thân.

   - Anh đừng thối chí. Chết làm chi? Phải sống đặng nghe thế cuộc thay đổi cách nào chớ. Từ bữa thắng trận Truông Cóc mà Tư Cầu không có về với anh em trong xóm th́ tôi đă có nghĩ đến việc nhà của anh rồi. Tôi tin nếu Tư Cầu chết thiệt, th́ tôi sẽ kiếm một người khác về ở với anh đặng giúp anh trong việc ruộng nương. C̣n việc trong nhà th́ vợ chồng tôi đă quyết định để con Quyên ở trong nầy luôn đặng nó săn sóc lo cơm nước cho anh. V́ thời cuộc bối rối nên vợ chồng nó chưa có lễ cưới. Nhưng một lời đă giao kết, th́ trăm năm không được quên. Bề nào con Quyên cũng là dâu của anh. Đă vậy ngày Hào đi, con Quyên có hứa với Hào nó sẽ ở nhà thay thế chăm nom nuôi dưỡng anh, dầu Hào nó chết đi nữa, con Quyên cũng phải giữ cho vẹn lời hứa. (Hai vợ - Chương VI)

 

            Đọc tiểu thuyết mà chừng như đang đọc chiến sử. Ông Hồ Biểu Chánh về già khoắc khoải hồi tưởng thời oanh liệt bất khuất của người dân quê ông khi Pháp mới vô nên viết cuốn truyện nầy phải không? Cốt chuyện b́nh thường mà dàn trải trên bối cảnh người dân Sơn Qui – Truông Cóc – Xóm Tre quyết hy sinh chống Pháp. Những trang tiểu thuyết hóa thành bản anh hùng ca. Rồi có:

    

            Cái kết buồn của bản anh hùng ca:

            Trong vài năm tiếp đó, nhân dân ở vùng G̣ Công từ Chợ Gạo xuống Vàm Láng cũng như từ Bao Ngược vô Cửa Tiểu, già trẻ đều sống trong khoảng đời khi mừng, khi sợ, khi giận, khi buồn.

      Binh đội Pháp nhờ có súng lớn súng nhỏ, nên chiếm lại địa đầu. Nhưng nghĩa quân của cụ Trương Công Định có những vị đốc binh đàng hoàng là các cụ Đốc Là, Đốc Lựa, Đốc Ṭng gây cảm t́nh giữa dân gian nên phân binh tản mác trong xóm trong làng, nay ẩn chỗ nầy, mai ẩn chỗ khác khuấy phá khắp nơi, không để cho người Pháp b́nh yên mà sắp đặt cuộc cai trị được. Binh Pháp rần rộ kéo đi tảo thanh th́ bị dân chúng gạt gẫm cho lọt vào mấy ổ phục kích đặng lâm nguy thọ hại. Tức giận đốt nhà cửa, giết thường dân, th́ gây nên oán hờn chớ không ǵ.

      Cụ Trương Công Định với Đốc Ṭng, Đốc Lựa, Đốc Là gây nỗi lo cho binh đội xâm lăng trót mấy năm, làm cho nhiều chiến trường như Cột Cờ, Lá Tối Trời, Vàm Láng, Gia Thuận, Giồng Tháp, Sơn Qui, Truông Cóc nổi danh trong lịch sử.

     Sau người cầm binh Pháp dùng âm mưu xuất bạc mua ḷng phản quốc của Đội Tấn, Đội Ngôn, chúng chỉ chổ ẩn núp của cụ Trương. Binh Pháp đến vây chặt, cụ Trương không thể thoát thân, cụ phải dùng dao mà tự sát cho toàn danh quốc sĩ.

      Nhân dân hay tin ấy đều rơi lụy. (Hai Vợ - Chương VII)

 

            Quả ông Hồ Biểu Chánh viết cuốn tiểu thuyết Hai Vợ lúc về già, lúc ông nhớ nhiều và nhớ nhất là vùng đất xưa sanh ra ông. Ông viết tiểu thuyết nhưng thật là cuốn sử thi Sơn Qui – Truông Cóc, mà hai câu thơ điếu Trương Tướng quân đă cô đọng thành tiếng thở dài:

Mây giăng Truông Cóc đường quan vắng

Trăng xế G̣ Rùa tiếng đẩu tan

      Ngày nay, c̣n Sơn Qui và gần cuối con đường quan hồi xưa, cái Xóm Tre xưa thuộc làng B́nh Thạnh Đông, nay thuộc xă B́nh Đông, vẫn c̣n. Ông Hồ Biểu Chánh đă từng nhắc đến Xóm Tre trong một cuốn tiểu thuyết viết hồi ông c̣n trung niên.

 

    Cầu Sơn Qui ngày nay (2011) bắt đầu con đường quan ngày xưa

 

     

        2. CAY ĐẮNG MÙI ĐỜI (1923)

        DƯỚI SÔNG BAO NGƯỢC – TRÊN BỜ XÓM TRE

 

 

                        Tiểu thuyết Cay Đắng Mùi Đời được ông Hồ Biểu Chánh viết rất sớm. Ông lấy Xóm Tre làm bối cảnh ban đầu cho câu chuyện. Ông viết tiểu thuyết “Hai vợ” sau, và nhớ cái địa danh đặc biệt nầy. 

 

     “Ai đi đường Chợ Lớn xuống G̣ Công hễ qua đ̣ Bao Ngược rồi lên xe chạy ra khỏi chợ Mỹ Lợi tới khúc quanh, th́ sẽ thấy bên phía tay trái cách lộ chừng ít trăm thước có một xóm đông, kêu là xóm Tre nhà ở chật, cái trở cửa lên, cái day cửa xuống, tre xanh kịch bao trùm kín mít, ngoài vuông tre th́ ruộng bằng trang sấp liền từ giây, Qua mùa mưa cây đượm màu, ruộng nổi nước, th́ trông ra chẳng khác nào cù lao nằm giữa sông lớn.

      Đến nửa tháng năm trời mưa dầm dề ngày nào cũng như ngày nấy, Chiều bữa nọ trận mưa mới tan, bóng mặt trời chói chói phía bến đó, trong xóm nhà nhúm lửa nấu cơm chiều khói lên ngui ngút; tre níu nhau mừng trời mát lá giũ phất phơ. Ngoài đồng náo nức nông phu; bạn cày thá ví tiếng vang vầy, công cấy hát ḥ hơi lảnh lót. Dưới sông Bao Ngược ghe chài chở lúa trương buồm trôi theo ḍng nước, chiếc nào chở cũng khẳm lừ. Trên lộ Cây Dương xe ngựa đưa người núc ních chạy chậm ŕ, tiếng lục lạc nhỏ khua xa xa nghe như tiếng nhái.

      Dưới cuối xóm, phía mặt trời lặn, có một cái nhà lá đă nhỏ mà lại thấp, muốn vô nhà qua cửa phải cúi đầu. Dựa bên nhà có một cái chuồng vịt, tuy xấu nhưng mà sạch, nên không hôi cho lắm. Trước sân th́ ướt át có một đám rau đắng đất không trồng mà mọc, dường như tỏ dấu người ở trong nhà chẳng biết ngọt bùi. C̣n sau hè th́ có hai hàng chuối xơ rơ, chớ không có một bụi tre, bởi vậy ở một xóm mà khác mấy nhà trong xóm.

      Trong nhà im ĺm vắng vẻ, chỉ có mấy con gà gị kiếm ăn chéo chéo dưới dàn, với một con chó vàng ốm, nằm dựa xó cửa lim dim như buồn ngủ. Cách một lát con chó vùng đứng dậy ngoắt đuôi, mấy con gà giật ḿnh chớp cánh chạy vô buồng, c̣n ngoài bờ có một đứa trai nhỏ, chừng tám chín tuổi, trần truồng, thủng thẳng lùa một bầy vịt vô sân, sau lưng có một con heo đen ột ệt đi theo lấm luốc. Vô tới sân con heo đứng dựa đám rau đắng ngoắt đuôi mà ngó vô nhà, c̣n đứa nhỏ th́ chạy lăng xăng chận bầy vịt mà nhốt.

 

            Xóm Tre đây là quê bà Ba Thời mẹ nuôi thằng Được, đùm bọc thằng Được ban đầu, rồi nó bị cha nuôi bán cho ông thầy Đàng, phải từ giă mẹ nuôi ra đi, qua bao miền khác để trải mùi đời cay đắng.  Nó có trở về một lần, sau khi lây lất dành dụm được một số tiền mua một con heo từ chợ Cần Đước rồi qua đ̣ Mỹ Lợi về Xóm Tre thăm và tặng mẹ món quà ân nghĩa. Nó lại trở qua đ̣ Mỹ Lợi, lại dấn thân vào cuộc đời sương gió, cuối cùng gặp được mẹ ruột và báo đáp mẹ nuôi và cả cha nuôi, dầu từ đầu đă nhẫn tâm bán nó. Bỏ qua yếu tố cảm tác từ tác phẩm Sans Famille của Hector Malot, cuốn tiểu thuyết Cay đắng mùi đời  nầy rất Nam Kỳ, gây xúc động cho người đọc và cả khán giả khi chuyển truyện nầy thành phim.

             Đoạn văn tả cảnh Xóm Tre là đoạn văn đẹp, ai cho rằng văn Hồ Biểu Chánh quá trơn tru, xin đọc lại đoạn văn trên, người G̣ Công xưa có tiếng nói như thế!

            Xin nhắc cho người G̣ Công ḿnh, câu chót của đoạn hai là:

            Trên lộ Cây Dương xe ngựa đưa người núc ních chạy chậm ŕ, tiếng lục lạc nhỏ khua xa xa nghe như tiếng nhái.

            Lộ Cây Dương tức là con đường quan vắng nhắc ở trên, giờ là con đường từ Sơn Qui ra đ̣ Mỹ Lợi. Riêng tôi, đọc câu nầy hằng bao lần sao thấy hay quá, câu văn ám ảnh tôi là tiếng ḷng dĩ văng, gợi ư cho tôi viết hai tạp kư về G̣ Công ngày cũ:

      Con đường…lộ dươngCon đường Bến xe ngựa…chợ G̣. [3]

     

            Chính con Lộ Cây Dương nầy đẹp và dài nhứt, xe ngựa thời xưa (từ các năm 1960 trở về trước) chạy trên đó nên tôi mới thêm hai câu thơ về “xe ngựa”:

Bánh xe lăn đưa chiều qua dốc nhỏ

Cuối con đường thấp thoáng bóng hoàng hôn  

            Cái dốc cầu Sơn Qui xưa chỉ là dốc nhỏ làm chồn chưn ngựa một chút, nhưng xe cũng qua dốc được, xe bon bon và cuối đường sẽ nh́n thấy mặt trời đă gần lặn xuống ḍng sông Bao Ngược ở bên kia chệch phía tây của Xóm Tre.

 

      Thế t́nh ấm lạnh nghĩ đến ngậm ngùi, khi thương dầu ngược cũng nói xuôi, lúc ghét dầu thiệt ngọt bùi cũng cho là cay đắng. ...

            Đọc đoạn nầy, mới biết t́nh mẹ con, dù là con “được”, mẹ “nuôi”, người đàn bà G̣ Công xưa chơn chất, ăn nói thật thà, nghĩ sao nói vậy, nhân t́nh nồng ấm chứ đâu “ấm lạnh đến ngậm ngùi” C̣n thằng “Được”, đứa trẻ lạc loài trong truyện th́ xưng “tôi” nhưng có hiếu có t́nh, người đọc thấy được mà bùi ngùi.

 "... Thằng Được nghe nói cũng chảy nước mắt rồi nói rằng: "Tôi không chịu đâu má. Tôi ở với má hà". Ba Thời nghe con nói mấy lời th́ đứt ruột nát gan, song cũng gắng gượng mà nói với con rằng: "Con ơi ! Con c̣n nhỏ dại nên con không hiểu, chớ thân má mà nuôi con đây thiệt là thảm khổ không biết chừng nào. Mấy tháng nay tía con nó cứ nghi cho má lấy trai nên đẻ con ra đó chớ không phải là xí được con mà nuôi, bởi vậy cho nên nó ghét con, mà nó lại hành hài thân má hoài. Thiệt nếu má cự, không chịu giao con cho ông già đó, th́ không ai làm sao mà dắt con đi được, song nếu má cản trở th́ tía con nó nghi con là con của má đẻ, dường ấy cái danh tiết của má c̣n ǵ, v́ vậy nên má thương con mà không mở miệng ra được".


Thằng Được ngồi khóc một hồi rồi đứng dậy mặt chừ bự, lấy vạt áo lau nước mắt và nói rằng: "Thôi má đừng có buồn, đừng có khóc nữa. Tía có bán con th́ để tía bán đặng con đi phứt cho rồi, chớ má cản trở để con ở lại đây tía rầy rà hoài tội nghiệp má lắm. Không có sao đâu má sợ! Con đi rồi chừng con khôn lớn con làm ăn có tiền nhiều con trở về con cho má, con không quên má đâu".                   (Trích trong Cay đắng mùi đời
).

           

            Đặc biệt cuốn “Cay đắng mùi đời” ông viết rất sớm, năm, 1923, nên tiếng nói ông viết là tiếng rặt G̣ Công đầu thế kỷ 20. Tiếng nói G̣ Công đặc biệt lắm như nói “đeo guốc” chứ không “mang guốc”. Hoàn cảnh trớ trêu làm chảy nước mắt người đọc mà ông chỉ viết đơn giản bằng những chùm tiếng, giờ ai nghe chắc cho là quê mùa, "Tôi không chịu đâu má. Tôi ở với má hà". “xí được”, “không mở miệng ra được”,”làm ăn có tiền nhiều con trở về con cho má, con không quên má đâu”.  Quê mùa nhưng bây giờ người G̣ Công vẫn c̣n nói, hiểu được.

      Thời trước 1945, cách xưng hô của dân đồng G̣ Công trong cuốn tiểu thuyết nầy ghi y như vậy, “tía, tôi”, rồi mới “cậu, má”. C̣n chồng gọi vợ là “mầy” xưng “tao”, bây giờ nghe kỳ cục, tức cười, nhưng cũng trong tiểu thuyết “Cay đắng mùi đời” nầy ta thấy:

      Bức thư của tên Hữu, gửi cho Ba Thời là vợ ở nhà:

      Xà-No, le 16 Décembre 19..

      Tao gửi lời về thăm mầy được mạnh giỏi. Tao ở dưới nầy b́nh an như thường. Năm nay tao làm ăn cũng khá khá. Như mầy có nghèo lắm th́ bán cái nhà lấy bạc đi qua Mỹ Tho rồi ngồi tàu mà xuống đây.

     Mà nếu mầy đă có nơi nào khác rồi th́ phải gửi thơ cho tao biết. Nói dùm tao gửi lời thăm anh Hai chị Hai và bà con lối xóm hết thảy.

     Hữu kư

            Thật ra gọi “mầy”, không có ǵ là “làm phách” mà là tiếng người lớn gọi người nhỏ hơn nhiều. Cha lớn tuổi vẫn nói chuyện với con là “mầy” và xưng “tao”. Xưa vợ chồng xưng nhau “mầy tao” hay gọi “ḿnh” nhưng ít lắm. Vợ chồng chờ có đứa con đầu để gọi nhau bớt ngượng hơn như “cậu thằng Hai” và “má con Đẹp” v.v [4]

             Thiệt trong cuốn truyện nầy, ông viết đặc sệt tiếng G̣ Công thời Pháp thuộc. Như “Ba Thời bổn tánh hà tiện... nuôi gà nuôi vịt trông cho nó lớn đặng bán...nay biểu chồng th́ “xót ruột bầm gan.” (Cay đắng mùi đời)

 

                                   Phim Cay đắng mùi đời

 

 

       Địa danh Bao Ngược

      C̣n về địa danh Bao Ngược, nó là một khúc sông làm ranh giới phía Bắc G̣ Công:

 

 

        Sông phía Bắc G̣ Công gọi chung là sông Vàm Cỏ

 Khúc sông nầy là Bao Ngược tới Vàm Bao Ngược ở phía Bắc cái voi đất Tân Phước, gặp sông Soi Rạp chảy lên gặp sông Nhà Bè, nơi có câu ca dao:

      Nhà Bè nước chảy chia hai

      Ai về Gia Định Đồng Nai th́ về

 

      C̣n ở G̣ Công th́:

      Bao Ngược ồ ào sóng cạnh tranh

      Bao Ngược là khúc sông rộng hơn ngàn thước; có đ̣ ngang, nay là bến phà Mỹ Lợi. nối G̣ Công với Cần Đước. Giờ đứng trên đ̣ phà qua sông, thấy ḍng nước giữa sông cuồn cuộn chảy mà nhớ hồi xưa khi không có tàu bè, phải dùng thuyền chèo, thuyền buồm qua khúc sông nầy, vất vả và nguy hiểm biết chừng nào. Người xưa đặt tên Bao Ngược v́ nơi đây giáp mối nhiều nguồn nước. Nước sông Vàm Cỏ Đông từ Bến Lức, Vàm Cỏ Tây từ Tân An chạy xuôi về gặp nước từ Sông Tra từ rạch G̣ Công, lại thêm nước biển từ ngoài Vàm Soi Rạp tràn vào. Nước chảy mạnh do nhiều mối nước đổ xô, chống chọi xoay quanh tạo thành những cuộn nước xoáy. Thuyền yếu gặp cuộn nước xoáy nhận ch́m nên gọi là Bao Ngược. Xưa khách thương hồ mỗi khi cập bến vào Mỹ Lợi hay xuôi ngược vào G̣ Công, luôn chuẩn bị buồm lái vững vàng lúc qua sông để pḥng bất trắc. Vậy mà ghe xuôi ngược trên sông nước G̣ Công đều văng vẳng nghe tiếng ḥ buồn năo ruột:

 

Anh đi chuyến gạo G̣ Công,

Thuyền về Bao Ngược bị giông đứt buồm

Anh ơi!

Thuyền anh cao như sóng cả nhận ch́m…

Em tưởng sông bao nhiêu khúc, nỗi niềm ruột đau, ơ hơ…

 

            Đây là câu ḥ câu hát đoạn trường của những quả phụ nhớ bạn thương hồ mua bán lúa gạo xưa, qua lại G̣ Công thường lâm nạn nơi đây.

            Nhưng câu hát đâu chỉ xưa buồn mà dai dẳng, mới đây đầu năm 2011, một thanh niên hấp tấp chạy xe máy xuống Phà Mỹ Lợi đang tách bến, xe và người rớt xuống sông và chết trên ḍng Bao Ngược.

 

 

 

      3. HAI THÀ CƯỚI VỢ ( l944)

          LÀNG B̀NH THÀNH QUÊ CỦA TÁC GIẢ

 

            Năm 1944, ông Hồ Biểu Chánh viết cuốn tiểu thuyết Hai Thà cưới vợ lấy bối cảnh là làng B́nh Thành, quê của ông. Cho tới năm 1956, tỉnh G̣ Công có 5 tổng 40 làng. Làng B́nh Thành thuộc tổng Ḥa Lạc Thượng, phía bắc giáp các làng B́nh Xuân và Tân Niên Trung, thuộc tổng Ḥa Lạc Thượng, phía nam giáp làng Long Chánh và làng B́nh Công của tổng Ḥa Đồng Trung. Từ năm 1956 các làng gọi là xă, làng B́nh Thành nhập với làng B́nh Công thành xă Thành Công, địa giới hai làng nhập lại không đổi. Để hiểu nơi quê quán của ông Hồ Biểu Chánh bây giờ ở đâu, ta phải biết cái làng B́nh Thành cũ. Từ ngă ba B́nh Công trên Quốc lộ 50 đi Mỹ Tho, chạy ra Đập G̣ Gừa, trái phải con lộ  vẫn c̣n là làng B́nh Công cũ, chạy chừng hơn cây số thấy con đường cắt ngang, phía bên bắc con đường là làng B́nh Thành cũ. Quẹo phải th́ bên trái là thuộc làng B́nh Thành, chạy cho tới khúc quẹo 90 độ rồi chừng bốn trăm thước bên trái có Nhà việc làng B́nh Thành xưa và trường học nhỏ B́nh Thành. Tới nữa qua chiếc cầu sắt B́nh Thành tới địa phận làng B́nh Xuân. Phần mô tả vừa qua là phần làng B́nh Thành phía đông, xưa không có ruộng đồng, chỉ có ruộng biền, không trù phú. Giờ phần B́nh Thành nầy thuộc về xă B́nh Xuân, thị xă G̣ Công.

      Trở lại chỗ ngă ba, cũng quẹo phải chừng một đoạn thấy con đường nhỏ bên trái phía bắc dẫn đến Xóm Mới phía tây của làng B́nh Thành xưa, giờ là một ấp gọi là ấp Thành Nhứt của xă B́nh Xuân, ấp nầy nguyên thuộc xă Thành Công, huyện G̣ Công Tây, từ năm 2007 cắt rời xă Thành Công nhập vào xă B́nh Xuân để xă B́nh Xuân thuộc huyện G̣ Công Đông nhập vào thị xă G̣ Công. Quê của Hồ Biểu Chánh nay ở ấp Thạnh Nhứt xă B́nh Xuân và thuộc thị xă G̣ Công từ 2007 vậy. Phần B́nh Thành xưa quê cụ Hồ Biểu Chánh từ đầu rất sung túc, có ruộng đồng nhiều, các nhà giàu xưa thường ở đây. Bối cảnh của câu chuyện là ở phần B́nh Thành nầy.         

Xem bản đồ.

 

 

      Cốt truyện của cuốn tiểu thuyết nầy rất đơn giản: Hai Thà, một nông dân trung niên làm ruộng giỏi, nhà cửa khá giả ở Xóm Mới làng B́nh Thành. Năm anh 35 tuổi, vợ anh bịnh và mất bỏ lại hai đứa con, một đứa gái 6 tuổi và đứa trai mới 8 tháng. Mẹ Hai Thà đă già mà phải lo cho hai cháu nhỏ nên không xuể. Hai Thà thấy cảnh nhà quá đơn chiếc nên bàn với mẹ kiếm một người đàn bà đứng tuổi để phụ mẹ lo các con. Được người quen của mẹ giới thiệu người cháu ngoại, người con gái nầy mẹ chết ở với cha ở xóm Rạch Băng, làng B́nh Xuân. Chẳng may cha mới vừa chết nên trở về xóm Cái Nhồi làng Tân Niên Trung với bà ngoại. Cô gái 22 tuổi nầy tên Nên, bằng ḷng đến giúp việc nhà trong 6 tháng. Cô Nên sớm tỏ ra người hay làm, khéo dỗ đứa con nhỏ và săn sóc được đứa lớn. Bà mẹ và Hai Thà bằng ḷng và tin cậy cô lắm. Nhưng cảnh nhà như vầy Hai Thà phải cưới vợ lại mới được. Chỗ hợp gia cảnh được tính là cô Ba Lê vừa thôi chồng cũng xinh đẹp, đă định ngày cưới. Cô Nên hết hạn xin nghỉ, nhưng bịn rịn chia tay với hai đứa trẻ. Hai Thà thấy vậy, biết chỉ có ḿnh cô Nên nầy mới thương hai con và săn sóc được chúng, nên thay ư…Kết cuộc nầy như hồi kết của cuốn Tỉnh mộng.

      Cuốn tiểu thuyết với câu chuyện thường ở thôn quê G̣ Công, chuyện thường chứ không lạ. Trước 1945, nông dân khá ở đây đều có vợ đôi vợ ba là chuyện thường, nhưng ở đây Hai Thà cưới người làm, người ở giữ con, tác giả cũng cho đó là chuyện miệng đời sẽ dị nghị…

      V́ thương con lo cho phận con, nên Thà cưới cô Nên, thế mà lúc ấy từ trong Xóm Mới ra tới cả làng B́nh Thành nhiều người dị-nghị cho Thà làm chuyện trái đời.

      Việc Thà làm là trái đời, hay là lời dị nghị trái đời? Tôi để cho bà con thong thả do chánh đạo và do công tâm mà phán đoán” (chương kết)

  

      Cái cốt lơi của chuyện nầy là ông Hồ Biểu Chánh tả cảnh sinh hoạt nông thôn ở quê ḿnh, cái miền nầy cũng đặc biệt là nửa đồng nửa rẫy. C̣n cảnh gặt lúa chất cà lang, rồi đạp lúa bó, khi đạp lúa phải có nhiều thao tác dù ông có khéo tả bằng lời chắc không ai hiểu. Đây là chuyện làm ruộng từ thời Tây 1945 trở về trước…

      Buổi trưa trời nắng chang-chang, nhưng nhờ có ngọn gió chướng thổi lao-rao, nên không nóng-nực.

      Trước nhà Hai Thà, ba con trâu đứng chung-quanh đống rơm, đương rút rơm mà ăn, đuôi ngoắt hàm nhơi, bộ vô tư vô lự.

      Trong cái nhà trống gần dó, một đầu đóng cổng nhốt trâu, một đầu để xay lúa giă gạo. thằng Thảo nằm ngửa trên cái vơng rách lư hát nghêu-ngao, đợi mặt trời trịch bóng rồi sẽ cỡi trâu đi ăn chiều.”

(chương 2)

     Đọc, thấy ông có nhiều đoạn tả cảnh nông thôn xưa, cách làm ruộng… giờ muốn quay thành phim làm tư liệu cũng không thể thực hiện nổi, như cảnh đạp lúa như thế nầy:

     “Ăn Tết ba bữa, qua mùng 4 th́ Thà cho gặt đất rẫy. Đến mùng 10 th́ lúa đă chở hết về sân, chất riêng một cà-lang không cho lộn với lúa đồng. Bây giờ Thà lo dọn sân đặng thừa con trăng rầm tháng giêng mà đạp lúa như người ta, đạp lúa đồng trước rồi đạp lúa rẫy sau.

… …

      Ngày rầm, vừa mới xế qua, th́ sáu bảy đàn ông, con trai trong xóm, đều là người có gặt trong ruộng của Thà, tựu lại nhà Thà, rồi hai người leo lên cây cà-lang lúa đồng nắm từ bó lúa mà quăng xuống sân. Mấy người đứng dưới xách đem vô giữa sân chất dựng bề hột lên trên, chất một lớp, bắt trong chất ṿng ra ngoài, chất thành một đống tṛn. Công việc nầy nhà nông kêu là “chất bă”.

      Trời mát, bă chất xong, Thà biểu Thảo dắt cặp trâu lớn ra sân, anh em lối xóm người phụ bịt mồm, người phụ cột niệt, rồi bổn thân Thà cầm roi và nắm dây rún cho trâu lên bă lúa, đi được năm sáu ṿng mới giao lại cho Thảo. Bà con lối xóm rải-rác rút về ăn cơm đợi tối sẽ trở lại mà bắt bó (chương 2)

… …

      Các anh em trong xóm đều đứng dậy lấy mỗi người một cây mỏ xải và bao chung quanh bă lúa mà xốc lên. Làm cho ră các bó lúa ra và trải đều lại trên bă lúa, việc ấy kêu là “bắt bó”.

 

            Tôi là con nhà nông, trước 1945 làm ruộng nhiều, trên mười mẫu ruộng đồng và trên 100 mẫu ruộng biền giáp Cửa Tiểu. Chắc qui mô làm ruộng của nhà tôi lớn hơn Hai Thà nhiều. Muốn làm ruộng như nhà tôi phải nuôi tới 3 cặp trâu không tính nghé, hai đứa giữ trâu, bạn cày 3 người, có trại làm ruộng, có cả đám lá dừa nước cặp sông Cửa Tiểu ở Trại cá, có xe ngựa nhà để cha tôi đi thăm trại ruộng và má tôi chở cá chạy ṇ đem ra chợ Tăng Ḥa hay chợ G̣ bán. Gặt lúa và đạp lúa làm ruộng không đơn giản như cách của Hai Thà …    Nhưng đây là tiểu thuyết…cũng tả được cảnh đạp lúa rườm rà như thế đó.

     

            Có điều, ông nói “bắt bó” c̣n miệt chỗ chúng tôi gọi là “trở bă”. Ba lần trở bă và lần chót là “ra rơm” Mỗi lần trở bă cần nhiều lắm là bốn người, thường là ba, đứng thành hàng, nếu không, vung mỏ xăi trúng đầu người khác. Ở đây trẻ con ở đồng học làm ruộng đầu tiên là giữ trâu, cắt cỏ, khi đạp lúa phải biết đánh trâu bịt mồm đạp trên bă lúa tṛn….Khi cho trâu đạp lúa phải bịt mồm trâu v́ sợ trâu ăn cọng rơm c̣n hạt lúa, khi đạp lúa gần “chin” tức hột lúa chỉ c̣n một phần mười dính cọng rơm th́ mở mồm bịt cho trâu để nó muốn ăn rơm c̣n dính ít hột lúa cũng được. C̣n muốn trở bă phải là thanh niên hay phải 15 hay 16 tuổi có sức, biết cầm mỏ xăi, việc không phải nhẹ nhàng, nhứt là khi trở bă lần đầu, hột lúa c̣n dính nhiều trên rơm. Ông viết tiếp:

     

            Con nhà làm ruộng ở làng B́nh Thành cũng như nhiều chỗ khác trong xứ nầy, mỗi năm cực-nhọc có mấy tháng: đầu mùa mưa dọn đất gieo mạ, rồi cày ruộng mà trở đất, đợi mạ đúng lứa mới trục hoặc bừa cho chín đất đặng nhổ mạ đem qua cấy. Hễ cấy rồi thi rảnh-rang luôn mấy tháng. Người làm đất rẫy, nghĩa là ruộng nước mặn, th́ phải cắt cỏ một ít bữa cho lúa nở thong-thả. C̣n người làm đất đồng th́ chỉ coi chừng nước mà thôi. Ai siêng th́ đi câu hoặc đặt lờ kiếm cá ăn mỗi bữa. Chừng lúa chín mới làm việc lại mà làm việc cũng có vài ba tháng: gặt, gom về sân, đạp rồi hết chuyện, đợi tới mùa mưa sau mới làm mùa khác (chương 2)

     

            Đúng vậy, chuyện nhà nông thời chưa dẫn nước nhập điền, làm ruộng là do trời mưa, “lạy trời mưa xuống, lấy nước tôi uống, lấy ruộng tôi cày….”. Các tháng nắng là nông nhàn, nhưng mà sống lây lất!

     

            Có điều, tôi đọc đoạn nầy thấy việc bắt nhái ở làng B́nh Thành tôi mới biết…tôi ở đồng biết soi ếch, đâm ếch chứ không biết soi nhái. Nên học…

     

            Hai Thà ở nhằm chỗ nửa đồng nửa rẫy, nhưng qua mùa khô hễ gặt và đạp rồi th́ tối ngày ngồi khoanh tay không biết làm việc chi. Đàn-bà họ tràn xuống rẫy đặng nước cạn họ bắt vọp mánh, nước lớn họ bắt vọp sôi, hoặc họ bắt c̣ng hay vớt rạm. Đàn-ông họ làm giẹp mà dặt cá bống dừa, hay làm vó mà câu cua biển. Thà tuy chưa có chức-phận, song đứng vào hạng có cơm tiền bởi vậy Thà không thà đi bắt vọp, bắt c̣ng, hay câu cua, câu cá như họ vậy được.

    (chương 3)

    … …

            Qua tháng 3, hồi xế trời mưa một đám thiệt lớn. Trong xóm nhà nào cũng chộn-rộn. sửa-soạn đèn đặng tối đi soi nhái. Nên thạo các công việc của người ở ruộng, biết bắt vọp, bắt  c̣ng, biết đặt cua, đặt cá; duy có soi nhái, soi ếch thiệt nó chưa biết. Chiều tối nó thấy ở xóm ngoài tốp 5 tốp 3 người ta đi vô Xóm Mới dập-dều, người cầm đèn chai, người xách giỏ lớn. Trên B́nh-Lạc người ta cũng đi theo lộ me mà xuống, có đàn-ông, có đàn-bà. có con gái, có con trai. Tới Xóm Mới ai quen nhà nào th́ ghé nhà nấy. Ai không có quen th́ ngồi giụm nhau ngoài lộ mà chơi.(chương 3)

     

            Mẹ Hai Thà cắt nghĩa tại sao Xóm Mới có nhái nhiều:

      Đất rẫy nước ngập măn năm, nhái ở sao được, ở theo bờ theo bụi một ít con mà thôi. Đất đồng mùa nắng khô-khan, nhái cũng không thể ở, có chút đỉnh theo mấy bào mấy trũng vậy thôi. Ở xóm ḿnh, nhờ có mấy đám ruộng biền đó, dầu mùa nắng nước sông cũng rịn vô, ướt-át luôn luôn, bởi vậy nhái ở được mà sanh-sản ra nhiều. Đầu mùa mưa, hễ có mưa lớn nước ngập hang, th́ tối nhái phải trồi lên mặt đất uống nước mà kêu, chừng nào mưa dào-dẫn, nhái no nước rồi nó mới rút uống hang, không kêu nữa.(chương 3)

           

            Tôi ở đồng nên biết mấy cái bào cái trủng biết mưa dào dẫn là ǵ rồi, nên đọc những câu như thế nầy đâu thắc mắc, nhưng các nhà hàn lâm th́ cho rằng ngôn ngữ như thế là không đúng chuẩn chữ nghĩa. Thôi không sao!

 

            Ông viết cuốn nầy trước năm 1944, ông viết kêu tên một địa danh giờ người ta kêu trại ra khác. Trong tiểu thuyết ông viết nhiều lần tên một xóm gần Xóm Mới, làng B́nh Thành là xóm Cái Nhồi làng Tân Niên Trung, giờ ai cũng gọi là Cả Nhồi ở xă Tân Trung. Có điều hồi ông Hồ Biểu Chánh c̣n nhỏ nếu ông muốn đi đến Cái Nhồi, chỉ cần băng ruộng, băng đồng vài khoảnh là tới…Chắc cũng không sao, Tân Niên Trung xưa giờ đặt lại là Tân Trung cho gọn, Cái Nhồi, giờ ai cũng gọi là Cả Nhồi chắc không cải được!

 

 

       4. CON NHÀ NGHÈO (1930)

       LÀNG VĨNH THẠNH, VĨNH TRỊ, B̀NH PHỤC NH̀

 


 

            Con nhà nghèo là tác phẩm nổi tiếng của Hồ Biểu Chánh. Ông viết lối năm 1930. Tiểu thuyết đă được dựng thành tuồng cải lương, kịch và quay phim. Chuyện về một cô gái, em tá điền… Lựu mồ côi, ở với anh và chị dâu trong xóm Đập Ông Canh. V́ có chút nhan sắc nên bị cậu Hai Nghĩa, là con bà Cai Hiếu, chủ điền giàu có lớn, ép uổng đến có thai rồi bỏ. Thị Tố là chị dâu t́m gặp cậu Hai Nghĩa để hỏi cho ra lẽ và t́m cách lấy tiền để chữa bịnh cho Lựu, nhưng không xong. Trên đường về Thị Tố gặp mợ Hai Nghĩa nên kể chuyện cậu Hai có con với em chồng ḿnh. Bà Cai Hiếu sợ mang tiếng cho gia đ́nh nên buộc gia đ́nh anh của Lựu là Cai Tuần Bưởi phải trả ruộng và không cho cất nhà trong đất của bà. Cai Tuần Bưởi túng thế phải về ở với em vợ ở làng B́nh Phục Nh́. Lựu được anh nông nhân nghèo là Hai Cu thương và cưới làm vợ. Hai vợ chồng đem đứa con đi Bạc Liêu mướn ruộng làm, rồi mua ruộng làm, sống khá lên. Đứa con được vợ chồng Lựu nuôi ăn học, ra trường làm quan kinh lư. Quan kinh lư về tổng Ḥa Đồng Hạ (nếu là sau 1924, tách thành tổng Ḥa Đồng Trung, tỉnh G̣ Công, trong đó có làng Vĩnh Thạnh quê cũ của Lựu) để đo đạc ruộng và bà Cai Hiếu muốn gả cháu nội gái cho quan kinh lư. Hai Cu giờ là Hương Chủ một làng ở Bạc Liêu, thay mặt vợ nói chuyện xưa và để cho con trai giải quyết cảnh trớ trêu nầy!

      T́nh tiết cuốn tiểu thuyết nầy cũng gay cấn, bà Cai Hiếu phải mất đứa cháu gái (giờ chót mới biết là em gái khác mẹ của quan kinh lư), chết v́ thất t́nh!

      Tiểu thuyết đề cập thời c̣n hương chức hội tề ở làng, ức hiếp dân quê Nam kỳ thời Pháp thuộc. Sau, mới đây, ở Hậu giang có vở tuồng cải lương (1980) Tiếng ḥ sông Hậu, tuy có vẻ cường điệu về giai tầng hội đồng điền chủ như “Hội Đồng Dư” có ruộng bạt ngàn ức hiếp nông dân trong điền trang. Ở đây, vùng G̣ Công, ruộng đất ít hơn, điền chủ nhỏ dăm ba chục mẫu, cũng có thể mua chức cai tổng, làm làng để vợ thành bà Cai, bà Cả, dân làng cũng nể sợ. Trong truyện, tác giả bắt đầu bằng địa danh “Đập Ông Canh”, tên người đầu tiên đến ở gần cái đập nầy. Tác giả có nói rơ tên làng bắt đầu câu chuyện và có nói là bên G̣ Công. Người già đọc thấy mấy cái địa danh như Ụ Giữa, B́nh Phục Nh́, th́ biết ngay là chuyện xảy ra trong tổng Ḥa Đồng Trung và Ḥa Đồng Thượng (trong 5 tổng) và ba làng (trong 40 làng) của tỉnh G̣ Công cũ tới năm 1956: Đập ông Canh ở làng Vĩnh Thạnh phía bắc, Ụ Giữa ở làng Vĩnh Trị phía nam thuộc tổng Ḥa Đồng Trung và làng B́nh Phục Nh́ thuộc tổng Ḥa Đồng Thượng.

 

     “Xóm Đập Ông Canh nằm phía sau nhà việc làng Vĩnh Thạnh xưa, (nay là trường học xă Thạnh Trị) dựa bên đượng G̣ Công qua Mỹ Tho, ngang qua ngă ba tẻ vô Ụ Giữa, bây giờ nhà chen rất đông đảo, cây đua mọc sum suê. Cái nhà việc cũ sùm sụp của làng hồi trước đă dỡ bao giờ mà cất lại một toà nhà mới, nền cao khoảng khoát, nóc phơi đỏ ḷm. Vài cái nhà lá tum hùm, cửa xịt xạc, vách tả tơi, hồi trước ở rải rác chung quanh đó cũng điêu tàn bao giờ mà nhường chỗ lại cho hơn chục cái nhà khác, tuy cũng lợp bằng lá dừa, song cột kê táng, vách đóng be, coi rất đẹp đẽ thơ thới.”(chương 1).

 

            Cái ngă ba tẻ vô Ụ Giữa giờ vẫn c̣n và gọi là Ngă Ba Thạnh Trị trên Quốc lộ 50, tức là lộ lên Mỹ Tho. Hai làng Vĩnh Thạnh và Vĩnh Trị thời Pháp, từ năm 1956 nhập lại thành xă Thạnh Trị. Cái nhà việc trên giờ là trường học, v́ trụ sở xă Thạnh Trị mới giờ đặt ở gần Ụ Giữa làng Vĩnh Trị xưa. Đập Ông Canh giờ c̣n cái tên ấp của xă Thạnh Trị chạy dọc lộ lên Mỹ Tho như xưa trù phú. Giờ đến Thạnh Trị hỏi coi có ai biết người làm h́nh ảnh Cai tuần Bưởi trong chuyện, không ai biết, nhưng cái nhà trong chuyện tả như sau đây th́ quen thuộc lắm:

            Cách chừng hai mươi mấy năm trước, trong xóm Đập Ông Canh, ở phía sau nhà việc, có một cái nhà ba căn, cột bằng cây bần, nóc lợp lá xé, cửa cặp lá chầm, vách gài bằng tre, trước sân một bên bắt một đống rơm, một bên trồng một cây me, sau kè chuối lá xiêm xơ rơ mấy bụi, mía thâm dịu lố xố mấy giồng. Cái nhà đó là nhà Cai tuần Bưởi” (chương 1)

     

            Lá xé là tàu lá dừa nước chặt rồi xé ra từng đôi phơi khô, khi lợp cũng từng đôi chập lại, mặt trái ở trong, lợp xong trong nhà nh́n lên mái chỉ thấy sống lá, giờ các quán lá cũng lợp kiểu nầy vừa mát vừa ngộ. Nhà lợp lá xé dừa nước nầy cứ 4 năm, xóc nóc một lần, tám năm phải bỏ, lợp lá mới.  Lá chằm cũng từ lá dừa nước, rọc lấy lá bỏ sống chằm thành miếng ngang một thước. Cột nhà là cây đốn bên rạch không mua, cây bần, cây tạp, tốt một chút là cây mù u. Sau nhà thường có bụi chuối xiêm giờ kêu chuối sứ. Nhà mà chôn cột là nhà nghèo rồi. Tại sao cột phải chôn, v́ cây làm cột không ngay, cong quẹo không kê tán được.

    

            Theo mạch chuyện, giờ cũng đến lại ấp Đập Ông Canh hỏi, ai hồi xưa có nhà cửa bề thế làm chủ điền như bà Cai Hiếu không, có người nhớ trực đến gia đ́nh một ông Cai tổng có tiếng ở vùng nầy hồi xưa, ông Cai tổng Trần C. Th. Giữ mộc Tổng Ḥa Đồng Hạ (dưới đây) Có tích…mới dịch ra tuồng.

                            Mộc Tổng Ḥa Đồng Hạ năm 1923.

 

            Năm 1923 Tổng Ḥa Đồng Hạ coi tất cả 16 làng gồm các làng Vĩnh Thạnh, Vĩnh Trị, Vĩnh Lợi, Vĩnh Hựu, Long Hựu, Long Thạnh, B́nh Công, B́nh Luông Đông, B́nh Luông Tây, B́nh Luông Trung, Tân Cương, Long Chánh.

     

            Từ ngày 20-12-1899, G̣ Công là một quận của tỉnh Mỹ Tho.  Quận G̣ Công chia ra làm 4 Tổng: Ḥa Lạc Hạ, Ḥa Lạc Thượng, Ḥa Đồng Hạ và Ḥa Đồng Thượng.

     

            Mộc Ḥa Đồng Hạ trên sử dụng năm 1923 là năm cuối cùng v́:

     

            Năm 1924, G̣ Công được lập tỉnh, số hiệu 18, gồm 5 tổng và 40 làng. Thêm Tổng Ḥa Đồng Trung tách ra từ hai tổng Ḥa Đồng Hạ và Thượng. Tổng Ḥa Đồng Trung mới gồm: Vĩnh Lợi, Vĩnh Viễn, Vĩnh Hựu, Vĩnh Thạnh, Vĩnh Trị, Yên Luông Đông, Yên Luông Tây, B́nh Công và Long Chánh.

 

            Người G̣ Công, phải lớn tuổi sanh gần đầu thế kỷ trước, thuộc gia đ́nh nông dân nghèo, đọc truyện nầy mới thấm thía! Nếu trong tiểu thuyết Hai Thà cưới vợ, người đọc sao thấy người nông dân như Hai Thà ở ấp Xóm Mới làng B́nh Thành, nơi sanh trưởng của tác giả, làm ruộng và sống sao mà dễ chịu quá!

     

            Qua chuyện nầy Con nhà nghèo mới thật là cảnh nông dân G̣ Công thuộc Nam Kỳ. Cai tuần Bưởi là nông dân, mà nông dân là:

     Thuở nay anh ta mướn hai dây ruộng của bà Cai Hiếu mà làm, mỗi năm phải đong lúa mướn ba trăm giạ, năm nào lúa trúng th́ té ra chừng một trăm giạ đủ nuôi vợ nuôi con và em, năm nào lúa thất, đong lúa ruộng rồi không c̣n dư hột nào, th́ phải lo làm mướn đặng lấy tiền độ nhựt. Mùa mới rồi, lúa cấy xong, lúa vừa mới bén, kế bị trời hạn, nắng cháy đọt, nước nóng gốc, lúa nở không được. Cai Tuần Bưởi đi thăm ruộng về, mặt mày buồn hiu, ngồi khoanh tay thở dài mà than rằng: “Trời muốn giết con nhà nghèo”. Chẳng hiểu trời sợ con nhà nghèo chết, hay là sợ chủ điền góp lúa không đặng, mà Cai tuần Bưởi than như vậy. Rồi cách vài bữa trời mưa một đám thật lớn trong cánh đồng Đập Ông Canh. Lúa nhờ mưa mát mẻ nên đâm đọt bén lại, nhưng v́ bị hạn đă mất sức rồi, bởi vậy chừng trổ bông vắn vắn mà hột lại thưa thớt nữa. Thương cho Cai tuần Bưởi khi đến gặt, th́ số lúa bó coi không thất bao nhiêu mà đến chừng đạp rồi, lường lúa hột th́ chỉ có ba trăm hai chục giạ. Số lúa ruộng mướn của chủ điền bề nào cũng phải đong cho đủ ba trăm giạ. Thế th́ cực nhọc trót một năm trường dang nắng cầm cày, dầm mưa nhổ mạ chỉ c̣n lời có hai mươi giạ mà thôi! Mà trong đó c̣n phải đong lúa mướn trâu, c̣n phải trả tiền công cấy th́ dư nỗi ǵ.” (chương 1).

     

            Riêng tôi, nhà nông ṇi, đọc đoạn nầy, thấy ở đây hồi trước 1945, quả có thật như vậy. Một mẫu ruộng tốt ở đồng, thuận mùa thu hoạch được 60 giạ (tính ra là 1 tấn 2), đong lúa ruộng cho chủ điền 35 đến 40 giạ, c̣n không bao nhiêu!

     

            Chuyện bên lề, có thật, hồi quay phim Con nhà nghèo theo cuốn tiểu thuyết nầy, đạo diễn và đoàn quay phim đến ấp Đập Ông Canh, xă Thạnh Trị (có làng Vĩnh Thạnh xưa của câu chuyện), đến nhà thờ của họ có tiếng xưa của ông bà Cai tổng Th…(nhưng không phải tên là Cai Hiếu…xin không nêu rơ), xin sử dụng ngôi nhà thờ rất bề thế và hợp cảnh bà Cai Hiếu xóm Đập Ông Canh…ức hiếp Cai Tuần Bưởi. Ban đầu gia đ́nh ưng thuận, đoàn quay phim phải cho vẽ tấm lót nền để trải cho giống cái nền gạch Tàu xưa v́ nhà đă bỏ gạch Tàu lót gạch tráng men rồi. Người cháu trai già của ông bà Cai (thiệt) hồi xưa, là ông Thôn…đọc lại cuốn tiểu thuyết và “thấm” nên không cho quay cảnh “bôi bác” ông bà ở ngay cái nhà thờ nầy. Ông Thôn đă mất, hiện con rể đang giữ ngôi từ đường nầy, kể cho tôi biết chuyện nầy. Tôi hỏi vui, nếu giờ quay phim lại cuốn tiểu thuyết nầy mà xin “chú” cho quay “cảnh bà Cai” trong nhà thờ, chú có thuận không? Chú trả lời, đâu dám anh!

     

            Cũng nên phân biệt, cai tuần như Cai Tuần Bưởi, c̣n cai tổng có vợ như bà Cai Hiếu trong chuyện, th́ cách biệt như thế nào? Ở đây bà Cai Hiếu là chủ điền c̣n Cai Tuần Bưởi là tá điền. C̣n nói về chức phận th́ bà Cai người dân nể trọng v́ là vợ ông Cai. Cai tổng coi một tổng ít nhứt cũng 6, 7 làng do Chánh Tham biện tỉnh cử, có quyền chỉ thua ông huyện, nhưng từ 1924 đến 1956 G̣ Công là một tỉnh duy nhất ở Nam Kỳ không có huyện, chỉ có 5 tổng do 5 ông cai coi. Chức cai tuần như Cai Tuần Bưởi chỉ là người trong ấp được cử phụ phó hương quản coi trật tự một xóm, một ấp, hương quản mới coi trật tự một làng có thể có oai, chứ cai tuần là người phụ phó hương quản mà thôi. Trong chuyện, Cai Tuần Bưởi c̣n bị làng bắt đóng trăn, vậy chức cai tuần quá nhỏ chỉ như dân mà thôi. Cũng chuyện xưa, trong chuyện đứa con trai của cô Lựu sau học làm quan kinh lư, cũng đă trên hăm mấy tuổi, khi về đo vẽ bản đồ ruộng các làng trong tổng, hương chức làng rước quan kinh lư coi bộ nể trọng lắm. Vậy quan kinh lư, chức vụ ǵ mà coi như lớn vậy. Thực ra chức kinh lư nầy giờ như là trắc địa viên (arpenteur-géomètre) mà thôi. Thời các năm 1930, muốn được vậy quả là phải học hành khó khăn, phải đậu xong bằng Thành Chung (Diplôme) rồi ra Hà Nội học trường kinh lư ba năm, xong được bổ làm quan kinh lư, được trọng vọng là xứng đáng!

 

            Nhờ cuốn tiểu thuyết Con nhà nghèo, nhờ truyện được quay thành phim mà tên ấp Đập Ông Canh sẽ được nhớ hoài. C̣n tên làng Vĩnh Thạnh giờ nhiều người hiện đang ở xă Thạnh Trị ngợ không biết ở đâu. Cái quá khứ tên làng ở G̣ Công ngày cũ đâu phải là tàn tích Nam kỳ cần quên lăng! Đọc Hồ Biểu Chánh để nhớ là ở quê G̣ Công ḿnh từng có những tên làng như thế để có những tên xă hợp lại như ngày nay!

 

                            Mộc làng Vĩnh Thạnh năm 1923

 

            C̣n vai tṛ của kinh lư rất quan trọng trong việc đo đạc điền thổ.

            Thời Pháp thuộc, cho tới năm 1975, miền Nam quản lư điền thổ bằng cách lập địa bộ (livre foncier) cho đơn vị hành chánh là làng (village), theo tổng (canton), theo huyện (délégation) rồi gom về “Sở bảo thủ điền địa” chung cho một tỉnh hay nhiều tỉnh (Conservation de la propriété foncière). Riêng tỉnh G̣ Công là một tỉnh nhỏ thời Pháp thuộc, duy nhất không có quận, nên Sở Bảo Thủ Điền Địa tại tỉnh Mỹ Tho kiêm trông coi, nhưng có bộ phận riêng gọi là Bureau de Go Cong, Pḥng phụ trách tỉnh G̣ Công. Sau thời Đệ I và Đệ Nhị Cộng Ḥa của Sài G̣n vẫn giữ cách quản lư nầy. G̣ Công từ năm 1956 thuộc tỉnh Định Tường nên địa bộ không thay đổi. Khi G̣ Công tái lập tỉnh từ năm 1964 cho đến năm 1975, mọi sự tặng, cho, bán, lập hương hỏa ruộng đất đều do Sở Bảo Thủ Điền Thổ Mỹ Tho (thời Pháp thuộc trước 1956) hay Ty Điền Địa Định Tường (xem Tờ Lược Giải (như ghi chuyển chủ quyền) của Bằng khoán số 450)

           

            Thoạt đầu, lập địa bộ của làng, Ban Hương chức hội tề của làng (theo lệnh của Cai tổng) phải nắm toàn bộ diện tích đất đai tức là đất công thổ, đất tư nhân, điền (ruộng) công thổ, điền tư nhân, vẽ bản đồ (do Kinh lư đo và vẽ) chia ra từng sở đất và ghi tên chủ đất. Toàn bộ tài liệu hoàn chỉnh địa bộ của làng gởi về cho Sở Bảo thủ điền địa tỉnh, trên nguyên tắc Chủ tỉnh là người Quản thủ địa bộ (theo Nghị định ngày 6-3-1891). Chỉ có Chủ tỉnh mới cho phép sửa đổi về ranh giới hoặc tên chủ sở hữu đất đai. Tại sở Bảo thủ điền địa mới lập Địa bộ cho từng làng trong tổng và cấp cho từng chủ đất một Bằng khoán điền – thổ. Đứng tên trong Bằng khoán điền thổ gọi là chủ đất, chủ điền. Bằng khoán là một tập giấy cứng, in đủ mục và b́a là các nghị định về đất đai in bằng tiếng Pháp. Khổ b́a 21 cm x 31cm. Bề mặt in như h́nh chụp, phía trong trích in các điều khoản của Luật Điền địa, thuộc địa Nam Kỳ ngày 25–7-1925. Nội dung bằng khoán ghi trên một tờ giấy rộng bằng 8 lần tờ b́a, xếp đôi ngang rồi xếp tư dọc. Toàn bộ Bằng khoán cuốn tṛn b́a cuối ở ngoài. Dùng sợi tơ buộc, một vài chục năm sau thành cuộn, khi mở phải khéo để khỏi rách tưa.

            Như Bằng khoán số 450 của làng Thành Phố, tỉnh G̣ Công:

 

            Đây là b́a cuốn bằng khoán. Phía trong có bảng lược giải (cắt nghĩa, mô tả sơ lược) ghi tên chủ điền đầu tiên lập ngày 25-6-1929

            Chuyển hương hỏa cho … ngày 7-9-1970.   Diện tích :   3 ha 40 a 80 ca (34.080 m2)

            Bằng khoán nầy lập năm 1929 nguyên thủy tiền cước 4$00,

            Làm bản điều giải sang tên cho con năm 1941, (c̣n Pháp thuộc) cước là 4$40

            Lập hương hỏa ngày 7-9-70, trước Luật Người cày có ruộng của Chính phủ Sài G̣n năm 1971, cước là 156$00 (thời giá 300.000 $). Theo Luật Người cày có ruộng, ruộng hương hỏa dưới 5 mẫu, không bị truất hữu, nên thửa ruộng gần 3 mẫu rưỡi nầy vẫn để cho hai tá điền làm, thu lúa ruộng 25 thùng (500 kg) mỗi mẫu một năm, cho đến 1975, người làm ruộng có ruộng, hương hỏa không c̣n. Người đứng hương hỏa sở ruộng nầy giữ “cuộn bằng khoán” để kỷ niệm! Các bằng khoán bằng tiếng Pháp và tiếng Việt như thế nầy sau 1975 không c̣n giá trị ǵ.

 

            Trong tiểu thuyết Con nhà nghèo, bối cảnh là Đập ông Canh làng Vĩnh Thạnh, chuyện có nhắc Cai Tuần Bưởi các năm thất mùa có qua Ụ Giữa làm mướn, đem tiền về cho gia đ́nh xoay xở chờ mùa làm ruộng mới. Ụ Giữa thuộc làng Vĩnh Trị, phía nam làng Vĩnh Thạnh. Đường từ G̣ Công lên Mỹ Tho đến gần Nhà việc làng Vĩnh Thạnh có ngă ba vô làng Vĩnh Trị, chừng 3 cây số gặp con rạch chỗ đó là Ụ Giữa thuộc làng Vĩnh Trị. Và đây là điểm đặc biệt của Ụ Giữa:

 

            Thuở trước Tây vô (1861), đường lộ từ Gia Định xuống chợ G̣ Công và từ chợ G̣ Công lên Mỹ Tho chưa thông, phải dùng đường thủy. Như từ Gia Định, ghe thuyền xuống tới Bao Ngược, hay ghe thuyền từ biển vào vàm Soài Rạp (từ Vàm Láng) vào Bao Ngược, rồi theo sông Vàm Cỏ tới vàm Sông Tra bên tả ngạn, ghe thuyền vào Sông Tra, một đoạn gặp bên tả ngạn là rạch lớn G̣ Công, theo rạch G̣ Công vào tới chợ G̣ Công. Đây là một con đường thủy Tây theo để đánh chiếm chợ G̣ Công hồi các năm 1861 và 1863. Tiếp từ chợ G̣ Công muốn lên Mỹ Tho (khi chưa có kinh Chợ Gạo ghe thuyền từ Gia Định muốn xuống Mỹ Tho phải theo thủy tŕnh nầy) theo phần cuối rạch G̣ Công hướng phía tây sẽ gặp rạch Vĩnh Lợi, Chợ Giồng bẻ ngoặc về nam theo rạch Vàm Giồng ra Cửa Tiểu, đến Vàm Kỳ Hôn (giờ là Vàm của Kinh Chợ Gạo, Tây vào mới đào), lên Mỹ Tho. Con rạch G̣ Công lên Chợ Giồng nầy (nay vẫn c̣n) hẹp và cạn, thuyền phải đợi nước lớn hay vừa ṛng, thuận chiều xuôi nước th́ chèo chống mới mau. Đến Ụ Giữa là khoảng nửa đường, gặp lúc trời chiều sẩm tối th́ thuyền vào Ụ, lựa bến cắm sào qua đêm, sáng hôm sau mới tiếp tục đi, nên nơi đây gọi là Ụ Giữa. Vùng nầy thuở xưa trộm cướp nổi tiếng, chận đánh cướp tiền bạc và sản vật trong thuyền rồi mới cho thuyền lui đi. Bởi vậy thuyền buôn đến khoản đường nầy lo sợ nhất lúc xế chiều. Thuyền đến gần Ụ, trông thấy một nhà có lầu gác cao, trên ngưỡng gác viết 4 chữ Nho:   Ngũ đại đồng xương. Người xưa có câu nói “Ai giàu ba họ, ai khó ba đời”, vậy lầu gác nầy đă giàu sang đến những 5 đời, thật hiếm lắm thay! Hỏi ra mới biết đây là nhà ông Huyện Hiếu, con cháu là những phú gia có tiếng trước những năm 70 thế kỷ trước. Ông Huyệu Hiếu được biết như là một trong những phú hộ lừng danh thời Nam Kỳ lục tỉnh. Trong chuyện những phú hộ G̣ Công, người ta nói ông Huyện Hiếu  thực lộc chi thê, hưởng gia tài bên vợ, cha vợ là ông Hồng Huê, người lập Chợ Giồng ông Huê. Ông Huê là đại phú không có con trai, gả con gái bắt rể, ông Hiếu cũng làm ăn thêm phát tài nối tiếp cha vợ, cùng các con 5 đời giàu sang vững chắc tới 1945. Nghe nói đâu gần lối 1900 ông Huê chết, con rể làm đám ma thật long trọng, quàn quan tài tại Ụ Giữa, Vĩnh Trị rất lâu, lập trai đàn bố thí hàng tháng. Thiên hạ đến ăn uống suốt ngày, rồi chôn ông vào ngôi mộ bề thế ở vùng Ụ Giữa, đến nay con cháu c̣n cúng quảy.

 

 

               5. TƠ HỒNG VƯƠNG VẤN (1955)

               THỜI ĐI HỌC CỦA TÁC GIẢ CUỐI THẾ KỶ 19

 

 

            Tác giả dành trọn chương một để nói về bối cảnh chung của Nam Kỳ đầu thế kỷ thứ 20 (1900)

 

      Thế cuộc vần xây, hết suy tới thạnh, nhơn quần tấn hoá, đổi cựu ra tân.

      Đó là định luật dĩ nhiên, dầu muốn dầu không, ai ai cũng phải chịu, không làm sao sửa được.

      Nhớ lại mà coi, sau khi đánh phá đại đồn Chí Ḥa rồi, binh đội Pháp lần lần xâm chiếm tất cả sáu tỉnh của đất Gia Định. Từ hạng nông phu cho tới nhà học thức thảy đều tức tủi mà quay đầu trông về Phú Xuân, th́ triều đ́nh im ĺm dường như bỏ xụi, c̣n chóng mắt ngó vào đám anh hùng nghĩa sĩ th́ các cụ Trương Công Định, Nguyễn Trung Trực, Thiên hộ Dương, Thủ Khoa Huân lần lượt thất bại tiêu tan.

      Đứng trước ngả ba đường như vậy đó, phải đi ngả nào? Nếu cương quyết giữ nền nếp cũ th́ lấy chi mà nương níu, c̣n nếu đổi thái độ cho xuôi ḍng th́ lỗi với tổ tiên, mà cũng thẹn với cây cỏ.

      Trong lúc dân trí đương phân vân như vậy, nhà cầm quyền Pháp khôn ngoan, nên chăm lo gây thiện cảm với nhân dân. Người ta biết thâu phục đất đai th́ dễ, nhứt là gặp xứ không có binh đội tổ chức hoàn bị; c̣n thâu phục nhơn tâm là điều rất khó khăn, phải đổi thay văn hoá, phải ung đúc tâm hồn, mấy việc đó phải dày công phu, phải nhiều thế kỷ, th́ mới làm được.

      Mới chiếm trị đất Nam Việt, nước Pháp phải bận lo nhiều nỗi:

- Lo chia 6 tỉnh cũ ra làm 20 hạt mới, rồi đặt quan Tham biện ở mỗi hạt đặng sắp đặt cơ quan hành chánh cho phù hạp với cách cai trị mới mà không đụng chạm đến phong hoá cổ truyền;

- Lo xây dựng an ninh cho nhơn dân được lạc nghiệp an cư, từ thành thị vô tới đồng bái;

- Lo tổ chức đường giao thông cho tiện bề mậu dịch.

      Tuy phải gấp rút xây nền hành chánh, người Pháp cũng không bỏ dẹp vấn đề thâu phục nhơn tâm. Những người sống trong nấy năm cuối cùng của thế kỷ 19, là khoảng từ năm 1895 tới năm 1900, ai cũng nhận Pháp mới chiếm trị Nam Việt có 30 năm mà đă khởi công xây dựng một nền văn hoá mới để hướng dẫn tâm hồn Việt Nam quay về phía Âu Tây. (chương 1)

 

            Đọc tiểu sử Hồ Biểu Chánh bắt đầu thời đi học như sau:

 

      Trong tập kư ức, viết ngày 24/12/1957, tại Phú Nhuận, bản đánh máy, nhan đề “Đời của tôi về văn nghệ”, Hồ Biểu Chánh đă viết về thời niên thiếu của ông  như sau: Từ 8 đến 12 tuổi, học nhấp nhem chữ Nho với thầy giáo dạy trong làng. Đến 13 tuổi, nhờ cha  mẹ dời về ở chợ Giồng Ông Huê, mới bắt đầu học Quốc ngữ và chữ Pháp tại trường tổng Vĩnh Lợi, rồi xuống trường tỉnh G̣ Công học tiếp 3 năm thi đậu học bổng. Được vào trường trung học Mỹ Tho học 2 năm (1902 và 1903) rồi được lên trường trung học 

Chasseloup-Laubat ở Sàig̣n học thêm 2 năm nữa. Cuối năm 1905 thi đậu bằng Thành Chung (Diplôme) .

 

      Vậy trong cuốn truyện, ông bắt đầu chương hai như sau:

      Lúc ấy trong hạt G̣ Công, tại chợ Giồng Ông Huê, mà bây giờ người ta gọi tắt là chợ Giồng, mặc dầu nhà nước Pháp đă có mở một trường tổng trong một ṭa nhà cất bằng gạch ngói đẹp đẽ, đàng hoàng, và có bổ hai giáo viên dạy một lớp chữ quốc ngữ và một lớp xen nhiều giờ chữ Pháp, mà trường tư của ông Giáo Huân cũng vẫn có học tṛ học đông hoài.

      Ông giáo Huân là một nhà nho học hoạt bác, thông sử kinh rành nghĩa lư, giảng sách dễ hiểu, viết chữ có gân, tuổi đă quá năm mươi mà sức khoẻ c̣n đầy đủ… (chương 2)

 

            Ông viết, chợ Giồng ông Huê gọi tắt là chợ Giồng, chứ dân G̣ Công đều biết trước năm 1956, chợ Giồng là chợ làng Vĩnh Lợi, nơi đặt tổng Ḥa Đồng Trung. Đất cất chợ và vùng lớn làng Vĩnh Lợi là đất g̣, dân quần tụ khai thác trồng trọt thành đất giồng và có một nhà giàu xuất tiền cất một ngôi chợ. Ông Huê sống và mất trước năm 1900 lối 5, 10 năm, không có con trai, con gái gả cho người sau nầy là ông Huyện Hiếu, một cự phú ở làng Vĩnh Trị, phía Đông làng Vĩnh Lợi. Vài năm trước đây có những hậu duệ họ Phan ở làng Vĩnh Trị xưa, nay là xă Thạnh Trị (nơi có Ụ Giữa), viết bài nói họ Phan ở đây đang giữ ǵn ngôi mộ lớn của ông Huê và đang cúng giỗ ông. Theo các người nầy th́ ông Huê nguyên họ Phan có con gái là Phan Thị Huê, nên người ta gọi ông là ông Huê. Rồi một người họ Phan khác viết, cho rằng ông Huê là ông ngoại Hồ Biểu Chánh. Thuyết đầu có thể tin v́ có ngôi mộ. Tôi sẽ t́m đến. Thuyết sau về mối liên hệ với ông Hồ Biểu Chánh, không nghe gia đ́nh họ Hồ làng B́nh Thành nói, tôi cũng không thấy thuyết phục. Tôi tự hỏi lúc nhỏ ông Hồ Biểu Chánh tên là Hồ Văn Trung, sao không xuống chợ G̣ Công học. Từ làng B́nh Thành xuống chợ G̣ chừng 5 cây số, c̣n lên Chợ Giồng học phải 12 cây số. Giờ chỉ đọc vài ḍng của bản tự sự của ông th́ mới biết, năm ông 8 tuổi mới học chữ nho của một ông giáo ở trong làng tức làng B́nh Thành, rồi khi ông 12 tuổi, cha mẹ ông dời nhà về Chợ Giồng, ông theo học chữ Quốc ngữ và chữ Pháp tại trường Tổng Ḥa Đồng Hạ (sau 1924) mới đổi thành Ḥa Đồng Trung, tức làng Vĩnh Lợi. Nh́n chung trong tiểu thuyết, ông lấy cơ bản của sự học của ông và viết về ông giáo dạy chữ Nho, đến trường Tổng rồi trường Tỉnh v.v. Xin đọc:

     “Ông giáo Huân là một nhà nho học hoạt bác, thông sử kinh rành nghĩa lư, giảng sách dễ hiểu, viết chữ có gân, tuổi đă quá năm mươi mà sức khoẻ c̣n đầy đủ” (chương 2).

            Như đă biết, ông học chữ Nho tại làng B́nh Thành tới 4 năm, và trong chuyện ông viết về người học tṛ Phan Vĩnh Xuân (ông cho là họ Phan, có liên ǵ với ông Huê không?) học chữ Nho với ông giáo Huân, đọc xong cuốn Mạnh Tử tức hiểu thông Tứ Thư, rồi v́ muốn làm thầy giáo sau nầy nên qua trường Tổng, tức trường Chợ Giồng học chữ Quốc ngữ và chữ Pháp hai năm rồi xuống Chợ G̣ học trường Pháp 3 năm để hoàn tất bậc Sơ Đẳng Pháp, rồi được học bổng lên Sài G̣n học trường Chasseloup Laubat tới năm 1905 đậu Diplôme (bằng Thành Chung) và hoạn lộ khởi đầu.

            Ông viết về cái trường Pháp ở tỉnh lỵ G̣ Công như sau:

    “Để nói riêng t́nh h́nh giáo dục trong hạt G̣ công hồi cuối thế kỷ 19, th́ đủ biết lúc ấy trong mấy hạt khác cũng vậy.

      Trong khoảng đó, người ta nhận thấy tại châu thành G̣ công nhà nước có một trường sơ đẳng học, gồm năm lớp, có một quan Đốc học, người Pháp với năm giáo viên người Việt. Từ lớp nhứt đến lớp tư th́ dạy Pháp văn nhiều hơn Việt văn, c̣n lớp năm là lớp chót th́ giao cho một thầy nho biết chữ quốc ngữ dạy trẻ đồng ấu học vần xuôi, vần ngược; rồi tập đọc, tập viết quốc văn.

      Học tṛ cả thảy chừng một trăm rưỡi, lớp chót được lối 50 tṛ, c̣n mấy lớp trên chừng vài ba chục, tới lớp nhứt chỉ c̣n từ 10 đến 15 là nhiều. Lại học tṛ toàn là con trai chớ không có con gái, cha mẹ ở tại chợ, hoặc trong mấy xóm làng xung quanh, cách chợ lối vài ba ngàn thước.

      Muốn lấy lớp trên có thêm học tṛ đông, lại cũng muốn Pháp ngữ được thông dụng trong mấy làng xa, Tham Biện mới mở tại bốn chợ trong bốn tổng mỗi chợ một trường dạy Pháp văn gọi là trường tổng gồm hai lớp: lớp nhỏ chuyên dạy cho biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ, rồi lên lớp lớn bắt đầu dạy Pháp văn. Trong lúc nói đây trong hạt có bốn trường tổng đặt tại bốn chợ: Rạch Già (Đồng Sơn), Giồng Ông Huê (Vĩnh Lợi), Cửa Khâu ( Tăng Ḥa) và chợ Tổng Châu (Tân Niên Tây).

      Mặc dầu có huấn lịnh dạy Hương giáo mấy làng chung quanh chợ ép buộc mấy người có con phải cho đến mấy trường tổng đó mà học, lại mặc dầu mỗi năm, trước khi khai trường, có gom học tṛ lớp lớn của mấy trường tổng về châu thành mà thi chung; mấy chục tṛ giỏi được hưởng học bổng mỗi tháng năm đồng bạc để ở ăn cơm quán tại châu thành tiếp học thêm mấy lớp trên của trường sơ đẳng học.

      Thế mà trong bốn trường tổng số học tṛ cũng không được đông; ở chợ lớn như chợ Giồng Ông Huê th́ được 40 đến 50, c̣n ở mấy chợ nhỏ th́ vài ba chục mà thôi,

      Có một điều đáng để ư là lúc ấy ở châu thành cũng như ở mấy chợ, đă có trường tổng mà lại có trường tư dạy chữ nho; ở chợ người ta thấy có tới hai ba trường trai gái học chung kể đến bốn năm chục

      C̣n trong các làng chưa kiếm được giáo viên dạy chữ quốc ngữ, th́ hương chức rước một thầy nho để dạy trẻ em tại đ́nh học chữ nho. Ở mấy xóm đông, có trẻ em nhiều, th́ người có cơm tiền, có nhà rộng, cũng nuôi một thầy nho để dạy con cháu. Người trong xóm thường cho con tựu lại đó mà học chữ nho, mỗi tháng đền ơn cho thầy hoặc một hai quan tiền, hoặc một quảu gạo, hoặc bánh trái hay tôm cá.

      Hạng già cả nghe nhắc tới khoảng nầy sẽ cảm xúc mà nhớ bộ tịch tèm lem dơ dáy của đám trẻ em mỗi ngày băng đồng lội rạch, trải nắng đầm mưa đi đến mấy trường làng và trường xóm mà học chữ nho hồi đời đó. Sớm mơi ăn cơm rồi mới đi học đến gần nửa buổi chiều mới trở về nhà. Mỗi tṛ đem theo một cái ống tre, có dây buộc hai đầu để mang vào vai, đặng đựng sách vở, viết mực dầu mắc mưa hay lội sông cũng khỏi ướt”.

      Mấy tṛ nhỏ mới tập viết, không có tiền mà mua giấy mực xối xả như bây giờ, th́ có sắm sẵn để tại trường, một tấm ván, một cái ghè đựng nước, vài cây cọ đẽo bằng tre với ít cục đất sét nhồi nắn rồi phơi khô. Hễ tập viết th́ chấm đầu cục đất sét vào ghè nước mà thoa trên tấm ván rồi cầm cây cọ mà viết. Hễ viết rồi chữ đó th́ lấy cục đất mà chà lên đặng bôi bỏ mà viết chữ khác. Với cách tập viết tiện tặn như vậy nên trẻ em mới học th́ tay chưn, quần áo bị bùn lấm lem, dơ dáy hết sức.

      Phải con nhà giàu, lại phải biết viết rồi, được lên hạng tư hạng năm và hạng sáu, nghĩa là mỗi trương giấy bạch viết được bốn, năm hoặc sáu hàng rồi, th́ mới bỏ cọ, bỏ ván mà cầm viết đặng viết trên giấy.

    “Mà thầy giáo chấm vở và chấm sách cho học tṛ, cũng không có mực đỏ như bây giờ. Người ta kiếm đá ong trải trên lộ, lựa cục nào màu đỏ nhiều th́ lượm đem về, rồi lấy dĩa đổ chút nước mà mài thành son để thầy giáo chấm vở và khuyên mấy chữ viết tốt.

      Hiện giờ ḍm thấy trẻ em đi học quần áo đẹp đẽ, giày nón vẻn vang, tay ôm cặp da, túi vắt viết máy, người ta nhớ lại t́nh cảnh của lọc tṛ hồi 60 năm về trước, người ta chẳng khỏi thương tâm, tội nghiệp cho trẻ xưa cực khổ cam go, nhưng cũng ráng là học, học đặng biết nghĩa, biết nhân, biết thảo, biết thuận, biết quấy, biết phải, biết cao, biết thấp.

      Xây nền tân học, người ta khuyên dụ, vừa ép buộc, mà người Việt cứ dụ dự và đeo đuổi theo nho học nó sẽ đưa ḿnh đến chỗ nào, c̣n tân học th́ mịt mù không hiểu nó sẽ dắt ḿnh đi đâu, sợ e nó sẽ phân rẽ ḿnh với tổ tiên nó sẽ làm cho ḿnh quên cả ơn nhà nợ nước”. (chương 1)

 

            Đấy là t́nh h́nh giáo dục, một bên lớp học dạy chữ Nho vẫn c̣n, bên kia chính quyền Pháp cũng khuyến khích việc học chữ Quốc ngữ rồi học chữ Pháp. Dân chúng thời đó cũng do dự không hăng hái cho con em học theo lối mới. Mà muốn học chữ Quốc ngữ và chữ Pháp cũng phải tốn kém lắm. Trăm trẻ em ở G̣ Công thời đó chưa được một được đi học đường hoàng. Đọc tiếp sẽ thấy:

            “Nhờ cái may đó nên Vĩnh Xuân có chỗ dung thân mà học cho đến cuối năm rồi đi thi. Năm đó trường G̣ Công chọn sáu tṛ cho lên Sài G̣n thi chung với học tṛ các trường sơ học trong Lục Tỉnh. Trường G̣ Công có hai tṛ được chấm đậu Phan Vĩnh Xuân với một tṛ nữa tên Nguyễn Ngọc Chọn gốc ở chợ Tổng Châu.

            Thi rồi trở về, hai tṛ thi đậu được ông Đốc Học với mấy thầy giáo ngợi khen nức nở. Ông Đốc nói nếu không muốn học thêm bốn năm nữa th́ ông sẽ xin với Tham Biện cấp bằng cho làm giáo tổng, lương mỗi tháng 12 đồng: Thầy nhứt và mấy thầy đều khuyên rán học thêm bốn năm, đặng làm thông ngôn, kư lục, lương lớn hơn, mà sau lại c̣n được lên chức Huyện, Phủ, vinh hiển. Học được nhà nước nuôi cơm cháo lại phát áo quần, có tốn hao ǵ mà không chịu học”. (chương 4)

            C̣n muốn học bậc trung học, học tṛ G̣ Công phải dự thi tuyển vào trường Mỹ Tho hay Sài G̣n. Như trong tiểu thuyết, thực tế là năm 1900, chỉ có 2 học tṛ thi đậu lên Sài G̣n tiếp tục học.

            Đấy đọc chừng mấy chương đầu của cuốn tiểu thuyết “Tơ hồng vương vấn” mà ta đă thấy bao quát được nền giáo dục buổi giao thời Pháp Việt ở tỉnh G̣ Công như thế nào. Đây là các trang quí để cho những nhà làm giáo dục tham khảo.

 

            Riêng về cốt chuyện “Tơ hồng vương vấn” gồm 27 chương, dài chỉ sau cuốn Ngọn cỏ gió đùa” của tác giả. Tác giả là người học Nho tức không tin Phật, nhưng đây là lần đầu tiên tác giả viết theo thuyết luân hồi của đạo Phật. Mối t́nh đă được ông Tơ xe chặt, dù chết cũng được tái sinh để kết hợp đẹp mối lương duyên. Chuyện trải qua cả mấy chục năm: Cô Cúc Hương bị cha mẹ ép gả cho người khác, để giữ lời thề trong chùa Ông nên cô uống thuốc quyên sinh. Hai mươi năm sau có cô Hưởng người B́nh Thủy, Cần Thơ nơi ông Phủ Vĩnh Xuân chia tay vợ giữ con nhỏ trị nhậm, cho thấy cô là hậu thân của Cúc Hương…và thành cô Phủ, v́ nhỏ quá dân không gọi là bà Phủ.

      Cuối cùng, đây là cuốn tiểu thuyết dài tác giả nhắc nhiều địa danh trong tỉnh G̣ Công thời Nam Kỳ nhứt.

      Đặc biệt trong cuốn tiểu thuyết nầy v́ nhân vật chánh Vĩnh Xuân thi đậu Diplôme rồi xin làm việc nên được chánh quyền Pháp bổ làm thầy thông ở Ṭa Bố tỉnh Mỹ Tho. Ban đầu các hương chức làng ở G̣ Công cũng tiếc phải chi Vĩnh Xuân được bổ ở Ṭa Bố G̣ Công, th́ cậu sẽ giúp đỡ họ khi họ đến Ṭa Bố tŕnh quan lớn. Nhưng chính sách hồi đó thường bổ công chức cấp “trung” trở lên làm việc ở tỉnh khác tỉnh nhà. Vậy cho nên chỗ làm việc của người học tṛ cũ của G̣ Công là Ṭa Bố tỉnh Mỹ Tho. Ṭa Bố là nơi làm việc của các viên tham biện Pháp mà chánh tham biện được hiểu như là chủ tỉnh. Ṭa bố sau 1945 được gọi là Toà hành chánh tỉnh. Đoạn văn nầy sẽ cho ta thấy cơ cấu Ṭa bố thời Pháp thuộc:

     “Giờ đó tại Ṭa Bố làng dân đương hầu rất đông, làng bịt khăn đen, bận áo dài, c̣n dân th́ mặc áo vắn, để đầu trần nên dễ phân biệt.

      Vĩnh Xuân đi ngoài hành lang phía trước, đi giáp ba pḥng, thấy pḥng nào cũng có mấy ông, mấy thầy ngồi làm việc, cả thảy đều mặc áo dài nhưng người bịt khăn đen, người bịt khăn đầu ŕu xanh, mà cũng có người không bịt khăn ǵ hết. Trong cái pḥng giữa rộng lớn, có năm sáu thầy ngồi hai hàng bàn đặt hai bên. Phía trong sâu, có một bàn lớn. Một ông quan Pháp, để râu bó hàm ngồi day mặt ra ngoài, đương hút thuốc và nói chuyện với một ông quan Pháp khác, trẻ tuổi hơn, đứng tại đầu bàn bên tay trái….

 

            Cảnh Vĩnh Xuân “tŕnh diện” để làm việc:

    Tôi là kư lục, có giấy bổ tôi làm việc tại đây. Tôi muốn tŕnh diện với quan Chánh Tham Biện. Hai ông đương nói chuyện trong pḥng đó ông nào là ông Chánh ?

- Té ra thầy đổi lại đây. Xin lỗi thầy tôi không dè. Hai ông đó không phải quan lớn Chánh. Ông có râu ngồi đó là quan Phó nhứt, c̣n ông nhỏ đứng một bên đó là quan Phó nh́. Quan lớn Chánh ngồi pḥng phía trong nữa. Phải đi ṿng vô phía sau mới hầu ngài. Mà thầy mới đổi lại, nên tŕnh diện với quan lớn Phó nhứt, rồi sẽ vô quan lớn Chánh. Cho hầu rồi, bây giờ hai ông nói chuyện chơi. Thầy cứ vô đại đi, vô tŕnh giấy cho quan lớn ngồi giữa đó.

      Vĩnh Xuân nghe nói như vậy mới lấy giấy của quan Tham Biện G̣ Công phát cho đi đường mà cầm trong tay, rồi lột nón đi ngay vô, cúi đâu chào hết hai ông và đưa giấy đi  đường cho quan Phó nhứt.

      Quan Phó coi giấy rồi vui vẻ hỏi Vĩnh Xuân phải mới thi đậu kỳ nầy và phải gốc ở G̣ Công hay không. Vĩnh Xuân nói phải. Ông đứng dậy kêu cai hầu, hỏi quan lớn Chánh hồi sớm mơi ngồi xe đi quan sát vùng Chợ Cũ đă về rồi hay chưa. Cai hầu bẩm quan lớn Chánh đă về năy giờ rồi.

      Quan Phó nhứt biểu Vĩnh Xuân đi với ông rồi ông mở cửa phía sau lưng, dắt Kư Xuân qua tŕnh diện với quan Chánh Tham Biện.

Khác hẳn với quan Phó, quan Chánh lớn tuổi, nhưng nhỏ vóc, nghiêm chỉnh, nói ít lại nói chậm.

      Quan Phó giới thiệu thầy kư mới, rồi quan Chánh ngó qua Vĩnh Xuân mà nói rằng quan Phó sẽ chia việc cho thầy làm. C̣n nhỏ tuổi, mới tập sự, thầy phải siêng năng, hăng hái lo cho tṛn bổn phận, đừng trễ nải, nhứt là đừng kiếm cách làm khó cho làng, cho xă, đừng ăn tiền, bởi v́ ăn hối lộ là tội trọng, luật pháp sẽ trừng trị thẳng tay…

           

            Cơ cấu hành chánh trong Ṭa bố có các chức việc và trách vụ như sau:

    Trước hết thầy Khuê dắt Xuân qua tŕnh diện với quan Phủ, ngồi trong pḥng phía tay trái. Quan Phủ bịt khăn đen, không có râu, ốm yếu, mặt thon, nước da mét như người có bịnh. Tuổi ông đă quá 50, tánh ôn ḥa, tiếng nói nhỏ, ít hay cười. Ông nói ít lời rồi có Hương chức vào chầu, nên ông biểu thầy Khuê dắt đi giới thiệu với mấy thầy, để bữa khác rảnh ông sẽ nói chuyện dài.

      Thầy Khuê dắt ra bàn quan Huyện, ông ngồi phía trước. Quan Huyện cao lớn, mập mạp, để râu ngạnh trê bịt khăn đầu ŕu xanh, tuổi đă trên 40, tướng khỏe mạnh. Vừa nghe thầy Khuê tiến dẫn thầy kư mới th́ ông vui vẻ đưa tay ra bắt tay Vĩnh Xuân kêu bếp hầu biểu nhắc lại hai cái ghế, ép Vĩnh Xuân ngồi và hỏi ……”

     

            Vậy, trong Ṭa Bố ngoài viên Chánh Tham biện và 2 viên Phó Tham biện là người Pháp, hai người chức việc lớn người Việt là quan Phủ và quan Huyện. Quan Phủ là lớn nhứt thế các Tham biện Pháp để giải quyết việc huyện, tổng và làng, theo nguyên tắc hương chức làng tŕnh cai tổng, cai tổng tŕnh huyện và huyện tŕnh phủ.

     

            Trong Ṭa bố c̣n các chức việc như sau:

     Ông Kinh nói: “Buổi chiều nay vô nhà hầu, tôi có nghe một chuyện ngộ ngộ. Số là thuở nay thầy Sung coi bộ đinh (dân cư, thuế thân)  mà coi luôn bộ sanh ư (nghề nghiệp, thuế hành nghề) nữa. Bây giờ buôn bán thạnh phát, dân sự đến xin sanh ư nườm nượp. Thầy Sung làm tới hai việc thầy làm không xiết, để bê trể người ta kêu nài hoài. Quan Phó nhứt mới nói với quan lớn Chánh xin thêm một thầy kư nữa đặng chia công việc với thầy Sung. Hổm nay được mấy quan trên cấp bằng thầy xuống đây ai cũng tưởng quan Phó sẽ chia cho thầy hoặc bộ đinh, hoặc bộ sanh ư. Hồi sớm mơi thầy vô tŕnh diện với quan Phó, rồi ổng dắt thầy vô quan lớn Chánh. Chừng trở ra ổng biểu Thầy Khuê dắt thầy đi giới thiệu với mấy ông, mấy thầy trong nhà hầu. Hồi năy đi về chung một khúc đường với thầy Huấn coi về điền thổ, thầy nói nhỏ với tôi rằng quan Phó nhứt sẽ bắt thầy đứng thông ngôn cho ông chớ không phải coi bộ đinh hay là sanh ư”.

           

            Ông Kinh là ông “kinh lịch” một chức việc thông dịch chữ “Hán” ra chữ “Nam”, c̣n thầy “thông” là dịch chữ “Tây” ra chữ “Nam” hay ngược lại. Chức “kinh lịch” tồn tại tới năm 1945, để dịch các giấy tờ xưa viết bằng chữ Hán ra chữ Nam (Quốc ngữ) hay ngược lại, v́ các cáo thị nào cũng phải có tiếng Hán kèm theo. Nhà hầu tức Ṭa bố như Ṭa Hành chánh sau nầy. Bộ “đinh” coi về hộ tịch, khai sanh, khai tử, hôn thú kể việc lập giấy thuế thân. Giấy thuế thân như giấy căn cước nhưng phải đóng thuế hằng năm, dân nghèo có khi không đóng nổi thuế thân, nên có câu “trốn xâu” “lậu thuế”. Trốn xâu là trốn không làm những ngày “xâu dịch”, v́ dân nghèo làm xâu dịch một năm mươi bữa, nửa tháng như đào kinh, đắp đường, tiền ăn không có, tiền đâu nuôi vợ con. Lậu thuế là dân không tiền đóng thuế thân, làng đi xét giấy thuế thân phải trốn chui trốn nhủi, sang làng khác làm “dân lậu”, thân nghèo thời “đô hộ” khổ là như thế. C̣n thuế “sanh ư” như thuế môn bài, giờ gọi là giấy phép kinh doanh. Coi điền thổ lập địa bạ điền thổ của các làng trong tỉnh…..

            C̣n lộ để giao thông liên tỉnh, v́ chưa có xe hơi, nên không cần thiết, bởi vậy tổ chức cuộc giao thông đường thủy thấy tiện lợi hơn.

            Mỗi ngày đường Chợ Lớn xuống G̣ Công và đường Sài G̣n lên Thủ Dầu Một đều có tàu đi tàu về. Tại chợ G̣ Công có Cầu Tàu, ban đầu ở chỗ sau là “đất thánh Tây”. Từ cuối các năm 1920, bến Tàu dời vô Bến Bạch Đằng sau nầy. Tàu là chaloupe chạy bằng hơi nước h́nh như dưới đây:

 

 

      Chaloupe chinoise (1920) chở khách và hàng hóa từ G̣ Công lên Sài G̣n

              6. NGỌN CỎ GIÓ ĐÙA (1926)

         GIỒNG TRE LÀ QUÊ HƯƠNG ĐAU ĐỚN PHẬN HÈN

 

 

     

            Mở đầu câu chuyện “Ngọn cỏ gió đùa” ông Hồ Biểu Chánh viết về một vùng G̣ Công như sau:

     “Năm mậu-th́n (1808) nhằm Gia-Long thất niên, tại huyện Tân-Ḥa, bây giờ là tỉnh G̣-Công, trời hạn luôn trong hai tháng, là tháng bảy với tháng tám, không nhểu một giọt mưa. Lúa sớm gần trổ, mà bị ruộng khô nên không nở đ̣ng đ̣ng, lúa mùa vừa mới cấy, mà bị đất nẻ, nên cộng teo lá úa.

      Cái cánh đồng, từ Rạch-Lá tới Bến-Lội, là vú sữa của nhơn dân trong huyện Tân-Ḥa, năm nào cũng nhờ đó mà nhà nhà đều được no cơm ấm áo, đều (ngặt v́) năm nay cả đồng khô héo, làm cho dân cả huyện trông thấy đều buồn-bực thở than.

      Tại Giồng-Tre có nhà bà Trần-Thị bần cùng đói rách, thuở nay trời cho trúng mùa mà nhà bà cũng không được vui, huống chi năm nay mất mùa, thiên hạ nhịn đói, th́ nhà bà càng thảm khổ hơn nữa.”

            Trong chuyện Lê Văn Đó là em chồng của Trần Thị…nghèo nàn dốt nát, v́ ăn cắp một tră cháo heo cho chị dâu và cháu đỡ đói nên bị phạt tù 5 năm, v́ trốn tù nên bị tăng án lên 20 năm. Trong lúc ở tù Lê văn Đó chịu dưới quyền cai quản của Phạm Kỳ. Phạm Kỳ là một tên lính giữ nhà tù, luôn luôn chấp hành luật một cách nghiêm cẩn. Sau khi ra tù Lê Văn Đó gặp nhà sư và được nhà sư cảm hóa. Nhờ tánh siêng năng và may mắn Lê văn Đó trở nên điền chủ giàu có, nhưng lo giúp đỡ những người nghèo…

            Trong câu chuyện “Ngọn cỏ gió đùa” cảm tác từ tác phẩm Les Misérables của Victor Hugo, ông Hồ Biểu Chánh cho Lê Văn Đó, người phải chịu cảnh đau đớn phận hèn, có quê ở Giồng Tre. Tôi có thể nói thêm là Giồng Tre hay G̣ Tre là một ấp lâu đời của thôn Thuận Ngăi, lỵ sở huyện Tân Ḥa thời Triều Nguyễn.

            Ông Hồ Biểu Chánh nhắc tới địa danh Giồng Tre nhiều lần trong các cuốn tiểu thuyết của ông.

            Trong cuốn tiểu thuyết Hai vợ, ông cho biết Giồng Tre là nơi phát tích và dựng cờ khởi nghiệp của Hoài Quốc Công Vơ Tánh. Ông cho Giồng Tre và Giồng Sơn Qui là hai vùng đất gắn chặt với những bậc danh nhân, danh thần, hoàng hậu nên góp phần nâng G̣ Công thành Địa linh Nhân Kiệt.

      Thêm nữa, trong những năm 1940 ông Hồ Biểu Chánh có viết cuốn khảo cứu “Hoài Quốc Công Vơ Tánh”, là cuốn khảo cứu hoàn chỉnh gồm những cứ liệu quí giá về nhân vật xuất phát từ Giồng Tre nầy. Không phải vô t́nh ông chọn Giồng Tre làm quê hương đầu tiên cho câu chuyện của ông. Cuốn tiểu thuyết “Ngọn cỏ gió đùa” là tuyệt tác của tiểu thuyết miền Nam được xây dựng chặt chẽ, có thể gọi là cuốn sử thi…Xin đừng vội nói đây là quyển chuyện cảm tác…Cái tài của Hồ Biểu Chánh là đặt cốt chuyện trong bối cảnh lịch sử có thật: trước và sau loạn Lê Văn Khôi ở miền Nam.

      Chuyện thêm, tôi là người G̣ Tre, làng Thành Phố, tỉnh G̣ Công. Từ khi tôi đi học biết chữ năm 1942 tôi vẫn nghe người G̣ Công gọi ấp tôi là xóm hay ấp G̣ Tre [5], nhưng cũng từng nghe nhiều người gọi là Giồng Tre.

 

 

      7. NHỮNG TIỂU THUYẾT KHÁC CÓ NHẮC TỚI G̉ CÔNG

 

          ĐẠI NGHĨA DIỆT THÂN - 1955

            Cuốn tiểu thuyết “Đại nghĩa diệt thân” là khái quát những nét bi hùng của dân chúng miền Nam quyết bảo vệ “tấc đất ngọn rau” lúc Pháp tiến hành thu tóm miền Nam nầy: 

      Pháp ào ạt chiếm miền Nam, sau khi các quan tướng của triều đ́nh lần lượt hy sinh
      Giữ Gia Định,  (Vơ) Duy Ninh liều mạng thác,
      Ôm quốc kỳ tử tiết giữa trùng vây.
      Phan Thanh Giản ngậm hờn pha thuốc độc,
      Bởi xâm lăng chẳng nhượng nước non nầy
...(Vô Danh),

      Chuyện là chuyện của tiểu thuyết mà ông viết là tiếng thở dài của lịch sử:

   “Hồi tưởng ngày xưa, chúng ta chẳng khỏi ngậm ngùi về nỗi thảm của tổ tiên ta, cách gần một trăm năm hồi trước, phải chịu cái cảnh thê lương nước mất nhà tan, sao dời vật đổi.

     … …

      Cụ Nguyễn Trung Trực luôn luôn làm náo động vùng Nhựt Tảo, Bến Lức. Cụ Thủ Khoa Huân chiêu tập nghĩa binh khuấy rối vùng B́nh Cách, Bến Tranh. Cụ Trương Công Định hùng cứ vùng G̣ Công. Cụ Thiên Hộ Dương hùng cứ vùng Tháp Mười. (Chương I)”

            Những nét chánh của thời nạn nước với Pháp xâm lăng, đều có G̣ Công! G̣ Công địa linh chăng!

 

            CON NHÀ GIÀU – 1931

            Ông Hồ Biểu Chánh viết truyện, “Con nhà nghèo” năm 1930 lấy bối cảnh, dân quê nghèo các xă của tổng Ḥa Đồng Hạ, G̣ Công, nêu lên cảnh gieo neo thân phận dân nghèo bị áp bức, rồi tới năm 1931 ông viết tiếp quyển “Con nhà giàu”. Lần nầy ông đưa địa danh Chợ Gạo, miền giáp phía tây của G̣ Công, với các ông chủ điền lớn với hằng năm trăm mẫu, bề thế, nên có gia cảnh hai ḍng con  Đấy là ông Kế Hiền Toại bỏn sẻn với mọi người chớ không phải hẹp với con ḍng lớn, c̣n rộng với con vợ nhỏ. Bà vợ nhỏ lo sợ, ông Kế Hiền đă quá 60, mà ương yếu như vậy nên bà ̣n ĩ khóc lóc xin ông hăy tính giùm việc tương lai cho bà, chớ nếu ông không tính trước rủi ông cỡi hạc chầu trời, th́ chắc thầy Ban Biện Thượng Chí dùng quyền trưởng nam mà thâu hết sự nghiệp rồi mẹ con bà không có chỗ mà dung thân...Con út là Thượng Trí 19 tuổi đang học ở Sài G̣n, đang ̣n ĩ với mẹ về tiền bạc:

   

            “Vậy chớ ḿnh không có tiền hay sao? Cha chết cha để ruộng đất cho má hưởng huê lợi mỗi năm góp mười lăm mười bảy ngàn giạ lúa thiếu ǵ tiền mà phải ham nữa.

   - Ḿnh có chút đỉnh, nếu có thêm nữa th́ càng tốt chớ sao con.

   - Có nhiều rồi mà c̣n muốn có thêm nữa, c̣n những kẻ nghèo kia họ mới làm sao?

   - Họ làm sao họ làm, hơi đâu mà lo cho họ”.

     Thượng Tứ nằm lặng thinh một hồi rồi mới nói rằng: “Tôi thấy họ nghèo tôi thương quá, như học ở trên trường có thằng Khả, con của ai ở G̣ Công không biết, cha mẹ nó nghèo nên nó học mà coi bộ khổ không biết chừng nào. Nó bận áo vải quần vải mà rách rồi phải vá miếng nào miếng nấy bằng bàn tay. Từ đầu năm đến băi trường không khi nào thấy nó cầm một miếng bánh mà ăn. Chúa nhựt cả trường ai cũng ra đi chơi, nó cứ ở lục thục trong truờng mà học, không dám đi đâu hết, có tiền đâu mà đi. Hôm thi rồi, nó được đậu mà nó không vui. Tôi thấy vậy tôi hỏi nó th́ nó nói nó không có tiền nên không biết làm sao mà về, c̣n gởi thơ xin cha mẹ th́ không biết cha mẹ có mà gởi lên cho hay không nên không dám xin. Tôi nghe nó than như vậy tôi động ḷng, nên tôi c̣n tám đồng bạc tôi chia làm há cho nó phân nửa. Nó cám ơn tôi quá mà nó lấy có hai đồng, nói rằng bao nhiêu đó th́ đủ cho nó về tới nhà rồi, không cần nhiều hơn nữa. Không biết chừng tại cha mẹ thằng Khả nghèo, nên nó mới thi đậu đó đa má a”.

     Bà Kế hiền thở ra mà đáp rằng :

  - Con biết thương người ta, sao con không bắt chước người ta? Người ta nghèo cực mà người ta c̣n học được, c̣n con học tốn hao của cha mẹ không biết bao nhiêu, mà sao con học không nên?

                          Con Nhà Giàu – Chương Một

 

    Ông Hồ Biểu Chánh cho “con nhà giàu” ở Chợ Gạo, khi đi học, chưa được nên người, gặp được người bạn “con nhà nghèo” ở G̣ Công , cố công học tập. Phải chăng anh tṛ nghèo học Sài G̣n đó là ông, lúc nhỏ, dù nghèo ông cố học để thành công như ta biết!. Ông luôn nhớ thời học tṛ cơ cực của ông nên ông nhắc G̣ Công vậy!

 

 

            VỢ GIÀ CHỒNG TRẺ  - 1957

            Chuyện cuốn tiểu thuyết nầy như cái tựa. Vợ già chồng trẻ, ban đầu hạnh phúc, giữa đời có khúc mắc, người chồng trẻ có thêm người vừa ư; nhưng rồi có nút gỡ. Người gỡ rối là cô Hai Tư, con gái riêng của người vợ già, được cha dượng trẻ hơn mẹ, nuôi từ nhỏ cho ăn học, lớn lên làm cô giáo dạy ở G̣ Công và có gia đ́nh ở đây. Cô là cô giáo nên dàn xếp có t́nh có lư, để cho mẹ ruột c̣n hưởng niềm vui gia đ́nh và cha dượng được cả hai người vợ yêu quí! 

 

            PHẦN KẾT:

 

      Đến đây tôi đọc gần được 60 cuốn tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, c̣n một vài cuốn tôi chưa t́m được, như cuốn Ông cả B́nh Lạc, tôi ngờ là ông viết về ông cả ở B́nh Lạc gần làng B́nh Thành, quê ông. Tôi đă t́m được các cuốn tiểu thuyết ông viết có nhắc đến quê hương G̣ Công. Những tiểu thuyết nầy gần như là cuốn sử về một giai đoạn h́nh thành G̣ Công như cuốn Hai vợ, c̣n cuốn Tơ hồng vương vấn là khái quát về lịch sử giáo dục từ ngày Pháp đến miền Nam. Đọc cuốn nầy, cho thấy tại chợ G̣ Công đă h́nh thành nền giáo dục Pháp Việt rất sớm từ năm 1877, 1878. Chính ông các năm 1890 từ Chợ Giồng xuống theo học các lớp sơ đẳng, đậu bằng Sơ Đẳng Pháp rồi trúng tuyển vào các trường trung học ở Mỹ Tho và Chasseloup Laubat tại Sài G̣n. Năm 1905 ông là người gốc G̣ Công đầu tiên đậu bằng Diplôme và vào quan trường năm 1906. Ông bắt đầu làm thơ, văn bằng Quốc ngữ. Cuốn Ai làm được ông viết xong từ năm 1912. Cuốn cuối cùng ông viết năm cuối đời 1958. Ông tả cảnh sinh hoạt ở nông thôn như cuốn Hai Thà cưới vợ, cảnh gieo neo của những tá điền mà là tá điền phải thêm là tá thổ trong Con nhà nghèo. Riêng cuốn Con nhà nghèo tôi nghĩ cuốn truyện đă làm thay đổi cái ǵ đó, không những ở G̣ Công mà khắp Nam Kỳ. Đọc phần đầu cuốn nầy, tôi ngưng, tưởng đây là cuốn Túp lều của chú Tom, một cuốn tiểu thuyết chống nô lệ, viết bởi Harriet Beecher Stowe, in năm 1852, cuốn tiểu thuyết đặt nền móng cho cuộc nội chiến Mỹ (Uncle Tom's Cabin; or, Life Among the Lowly is an anti-slavery novel by American author Harriet Beecher Stowe. Published in 1852, the novel "helped lay the groundwork for the Civil War").  

      C̣n cuốn Con nhà nghèo(1930), tuy không dữ dội, nhưng chắc là khai nguồn cho những tuồng cải lương Đời Cô Lựu (1960), Lá sầu riêng (1970) hay Tiếng ḥ sông Hậu (1980) vậy. Nếu quả vậy th́ tiểu thuyết gia Hồ Biểu Chánh là sử gia của thời ông sống vậy! (Le romancier est un historien du présent )

 

      Tôi người G̣ Công, cục bộ, nên cho là những cuốn tiểu thuyết có địa danh G̣ Công nêu trên là quí cho giới trẻ địa phương tôi, họ phải đọc cho biết hai tiếng G̣ Công h́nh thành không phải đơn thuần do thế đất, cảnh sống thiên nhiên mà c̣n phải do lao khổ những lưu dân ở lại miền nầy, bao đời gầy dựng làng xă và từng ngă xuống để bảo vệ tấc đất ngọn rau!

      Tháng 1- 2011

        

    Sách tham khảo chính yếu :

-   Nguyễn Khuê. Chân dung Hồ Biểu Chánh. Saigon : Lửa Thiêng, 1974.

-   Hồ  Biểu  Chánh  :  người  mở  đường  cho  tiểu  thuyết  Việt  Nam  hiện  đại.  TPHCM  :

    NXBVăn Nghệ, 2006.

-   Tiểu  thuyết  Nam  Bộ  cuối thế  kỷ  XIX  đầu  thế  kỷ  XX  /  Nguyễn  Kim  Anh  chủ  biên. TPHCM : NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM, 2004.

-   Thụy Khuê. Hồ Biểu Chánh (trên RFA)

-   Website http://www.hobieuchanh.com/tieu thuyet/

-   G̣ Công Cảnh cũ, người xưa – Việt Cúc – 1969 (về các địa danh: Bao Ngược, Truông Cóc, Ụ Giữa).

-   G̣ Công…vọng tiếng đất lành – Phan Thanh Sắc - 2010

      Ngày 01/07/11

 

 

 

[1] Nguồn: “G̣ Công… lặng thầm hương sắc”, Nxb Phương Đông, 2012, từ trang 330 đến trang 386



[1] Trích trong “G̣ Công… lặng thầm hương sắc”, Nxb Phương Đông, 2012, từ trang 330 đến trang 386

[2] Dân G̣ Công xưa nói “bạn” tức người làm công, giúp việc

[3] Sách “G̣ Công…vọng tiếng đất lành – Phương Đông –TP HCM 2010, Phần 2.

[4] Sách “G̣ Công…vọng tiếng đất lành” Phần 2: Tiếng G̣ Công có đớt không?

[5] Xin xem quyển “G̣ Công…vọng tiếng đất lành” – 2010, chương Miền Thanh Trước lặng lẽ nơi nầy!